Đề Xuất 6/2023 # Đơn Xin Xác Nhận Chỗ Ở Hợp Pháp # Top 9 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 6/2023 # Đơn Xin Xác Nhận Chỗ Ở Hợp Pháp # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đơn Xin Xác Nhận Chỗ Ở Hợp Pháp mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đơn xin xác nhận chỗ ở hợp pháp là văn bản được sử dụng cho cá nhân trong trường hợp cá nhân muốn xin xác nhận về chỗ ở hợp pháp của mình. Trong đơn phải có các thông tin về họ và tên; số CMND/CCCD, ngày cấp, nơi cấp; hộ khẩu thường trú; nơi ở hiện tại; lý do xin xác nhận…

Công ty Luật LVN – Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191

Mẫu Đơn xin xác nhận chỗ ở hợp pháp

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—–

………, ngày … tháng …năm …

ĐƠN XIN XÁC NHẬN CHỖ Ở HỢP PHÁP

Kính gửi:  Ủy ban nhân dân (xã, phường, thị trấn):…………………………

Tôi là:………………………………………………………. ; Sinh năm: ………………………………

CMND/CCCD số: ……………… ; Cấp ngày …/…/…… Nơi cấp……………………………………

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………

Chỗ ở hiện nay: ………………………………………………………………………………………….

Nay tôi làm đơn này kính đến Ủy ban nhân dân …………………………………………………….

trình bày một việc như sau:

Vào ngày ……… tháng …….. năm ……….. tôi  đã(nhận chuyển nhượng/xây dựng) …………………..nhà ở, đất ở) tại số ………đường……….…..….…… …xã, phường, thị trấn …………….quận, huyện .……..….., tỉnh/thành phố………………….; ngang …. m, dài …. m, tổng diện  tích …..…. m2.

Hiện tại chỗ ở, đất ở của tôi ổn định, không thuộc các trường hợp: đang có tranh chấp; nằm trong diện quy hoạch; nhà xây dựng trái phép và các trường hợp vi phạm pháp luật khác về nhà ở.

Vậy, tôi làm đơn này kính đề nghị Ủy ban nhân dân …………………………….. xác nhận chỗ ở hợp pháp của tôi theo địa chỉ trên.

Tôi cam đoan những thông tin tôi trình bày ở trên là đúng sự thật và xin chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Xác nhận của UBND……………………. Người làm đơn(Ký, ghi rõ họ tên)

   

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Thủ Tục Xin Xác Nhận Nhà Ở Hợp Pháp, Nơi Cư Trú Hợp Pháp

Thủ tục xin xác nhận nhà ở hợp pháp, nơi cư trú hợp pháp. Điều kiện, trình tự thủ tục xác nhận nhà ở hợp pháp theo quy định mới nhất.

+ Tự lập, hoàn thiện hồ sơ hoặc đến UBND xã, phường, thị trấn để được cung cấp hồ sơ, tư vấn hướng dẫn lập các giấy tờ có trong thành phần hồ sơ, các yêu cầu, điều kiện ( nếu có yêu cầu )

+ Nộp hồ sơ tại bộ phận “một cửa” của UBND xã, phường, thị trấn .

b. UBND xã, phường, thị trấn:

+ Cung cấp hồ sơ, tư vấn, hướng dẫn cá nhân lập các giấy tờ có trong thành phần hồ sơ, yêu cầu, điều kiện.

+ Kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ hợp lệ do bộ phận “một cửa”của UBND xã, phường, thị trấn chuyển đến.

– Đơn xin xác nhận nhà ở hợp pháp

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: UBND xã, phường, thị trấn

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND xã, phường, thị trấn

+ Nghị định số 90/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở.

Thứ nhất, Điều 19, Luật cư trú quy định: Công dân có chỗ ở hợp pháp (1) ở tỉnh nào thì được đăng ký thường trú tại tỉnh đó;

Theo đó, người đăng ký thường trú nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải cấp sổ hộ khẩu cho người đã nộp hồ sơ đăng ký thường trú; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

hồ sơ đăng ký thường trú theo quy định tại Thông tư số 06/2007/TT)BCA)C11 ngày 01/7/2007 gồm: 1. Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;

4. Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp.

giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú theo quy ñịnh tại Khoản 3, Điều 1, Nghị định 56/2010/NĐ)CP ngày 24/5/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2007/NĐ)CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú là một trong các giấy tờ sau đây:

a. Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ sau đây:

– Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ;

– Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;

– Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;

– Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã);

– Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở,đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác;

– Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;

– Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên;

b. Giấy tờ chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân (trường hợp hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân phải được công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã) (2)

c. Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, cơ sở tôn giáo về việc công dân có chỗ ở thuộc trường hợp quy định tại điểm c, điểm d khoản 1 Điều 26 của Luật Cư trú;

d. Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức) hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã là nhà ở đó không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng.

Đối chiếu với trường hợp của bạn, nếu chỉ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì bạn chưa hội đủ điều kiện để đăng ký thường trú theo quy định. Vì vậy, bạn có thể lựa chọn các giải pháp khác như:

– Chuẩn bị giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định tại điểm b, c, d của thư này (nếu có), hoặc :

Bạn có thể liên hệ với cơ quan Công an Thành phố Phan Thiết để biết rõ hơn về thủ tục đăng ký thường trú.

(1) Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu, sử dụng của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật.

(2) Đối với trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà ở do thuê, mượn, ở nhờ của của cá nhân hoặc được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình thì người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở của mình hoặc người có sổ hộ khẩu phải ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm.

Xin chào luật sư, cho em hỏi một số vấn đề sau:

1/ Em định mua một căn nhà thì em cần tìm hiểu những giấy tờ gì của bên bán cho em là hợp pháp và được quyền mua bán. Và hợp đồng mua bán như thế nào là có xác nhận địa phương, cơ quan cấp nào có thẩm quyền để xác nhận để giấy hợp đồng mua bán được hợp pháp.

2/ Nếu em mua nhà mà chưa có sổ hồng- sổ đỏ chỉ có giấy tay thì cần xác nhận như thế nào là đúng pháp luật.

Em xin cảm ơn.

1. Giấy tờ chứng minh nhà ở được phép tham gia giao dịch mua bán, quyền của người bán:

Căn cứ Điều 91, 92 Luật nhà ở 2005 thì khi tham gia gia dịch mua bán nhà ở bạn phải tìm hiểu những vấn đề sau:

– Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà: sổ đỏ hoặc sổ hồng đối với nhà chung cư do người bán đứng tên.

Trường hợp người bán không phải là người đứng tên thì phải là người đại diện hợp pháp của chủ sở hữu nhà ở theo quy định Bộ luật dân sự 2005, cụ thể như sau:

Để chứng minh được người bán là đại diện theo pháp luật cần có giấy tờ hợp pháp chứng minh. Ví dụ hộ khẩu đối với cha mẹ đại diện cho con chưa thành niên.

– Đại diện theo ủy quyền: là người được chủ sở hữu nhà ủy quyền thực hiện giao dịch mua bán nhà. Đề chứng minh được việc ủy quyền này là hợp pháp bạn cần yêu cầu bên bán đưa ra giấy ủy quyền hoặc hợp đồng ủy quyền.

Ngoài ra cũng cần tìm hiểu Chứng minh thư nhân dân của người bán để đối chiếu với Giấy chứng nhận sở hữu nhà, và thông tin để lập hợp đồng mua bán.

2. Xác nhận hợp đồng mua bán nhà ở:

Căn cứ Điều 93 Luật nhà ở 2005 hợp đồng mua bán có xác nhận của địa phương là:

– Hợp đồng được công chứng tại Phòng công chứng của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Văn phòng công chứng.

Việc xác nhận hợp đồng mua bán cũng là quy định bắt buộc trừ khi bên bán là tổ chức có chức năng kinh doanh nhà ở thì không cần công chứng, chứng thực.

Từ đó có thể thấy thẩm quyền xác nhận hợp đồng mua bán thuộc về Ủy ban nhân dân xã, huyện, Văn phòng công chứng hoặc Phòng công chứng.

3. Chuyển quyền sử dụng đất

Để thực hiện chuyển tên người sở hữu nhà ở thì cần các giấy tờ quy đinh tại Điều 42 Nghị định 90/2006/NĐ-CP, Điều 15 Luật nhà ở 2005 như sau:

– Hợp đồng mua bán nhà;

– Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất của bên bán

Trường hợp mua nhà ở đang thuê thuộc sở hữu nhà nước có từ trước ngày 1/7/2006 thì phải có hợp đồng mua bán nhà ở

Khi sang tên không cần bên bán xác nhận nữa.

4. Mua nhà không có Sổ hồng, Sổ đỏ:

Theo quy định tại Điều 91 Luật nhà ở 2005 thì nhà ở được phép tham gia giao dịch bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sở hữu, tức là phải có Sổ hồng hoặc Sổ đỏ, nếu không hợp đồng mua bán sẽ không được cơ quan nhà nước xác nhận.

Theo quy định tại Nghị định 31/2014/NĐ-CP thì giấy tờ, tài liệu được coi là chỗ ở hợp pháp như sau:

1. Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây:

– Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ;

– Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai (đã có nhà ở trên đất đó);

– Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp phải cấp giấy phép);

– Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;

– Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;

– Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã);

– Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác;

– Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;

– Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên;

– Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu và địa chỉ bến gốc của phương tiện sử dụng để ở. Trường hợp không có giấy đăng ký thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc có tàu, thuyền, phương tiện khác sử dụng để ở thuộc quyền sở hữu hoặc xác nhận việc mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế tàu, thuyền, phương tiện khác và địa chỉ bến gốc của phương tiện đó.

b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân (trường hợp văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân phải được công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã). Đối với nhà ở, nhà khác tại thành phố trực thuộc trung ương phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương và được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý băng văn bản;

c) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, cơ sở tôn giáo về việc công dân;

d) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức).

Xin chào luật sư! Tôi hiện mới sinh cháu và định nhập hộ khẩu cho con tôi về với mình. Song do căn nhà trên hộ khẩu của tôi đã bán và hiện giờ tôi phải đi thuê nhà vì chưa có điều kiện mua nhà mới, nên khi làm thủ tục nhập hộ khẩu cho con tôi thì CA quận Đống Đa, Hà Nội từ chối. Vậy tôi xin hỏi cơ sở nào để CA quận Đống Đa từ chối hồ sơ của tôi? Và làm cách nào để tôi có thể nhập hộ khẩu cho con tôi về với mình? Xin cảm ơn luật sư!

Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú. Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật.

Trường hợp không xác định được nơi cư trú của công dân theo quy định thì nơi cư trú của công dân là nơi người đó đang sinh sống.

– Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống.

– Người chưa thành niên có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú của cha, mẹ nếu được cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định.

Người đã đăng ký thường trú mà thay đổi chỗ ở hợp pháp, khi chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới nếu có đủ điều kiện đăng ký thường trú thì trong thời hạn mười hai tháng có trách nhiệm làm thủ tục thay đổi nơi đăng ký thường trú.

– Tàu, thuyền, phương tiện khác nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân;

– Nhà khác không thuộc Điểm a, Điểm b Khoản 3 Điều 5 Nghị định 31/2014/NĐ-CP nhưng được sử dụng nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân.

Căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 31/2014/NĐ-CP thì giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây:

– Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ;

– Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai (đã có nhà ở trên đất đó);

– Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp phải cấp giấy phép);

– Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;

– Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;

– Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã);

– Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác;

– Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;

– Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên;

– Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu và địa chỉ bến gốc của phương tiện sử dụng để ở. Trường hợp không có giấy đăng ký thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc có tàu, thuyền, phương tiện khác sử dụng để ở thuộc quyền sở hữu hoặc xác nhận việc mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế tàu, thuyền, phương tiện khác và địa chỉ bến gốc của phương tiện đó.

– Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân (trường hợp văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân phải được công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã). Đối với nhà ở, nhà khác tại thành phố trực thuộc trung ương phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương và được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý băng văn bản;

– Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, cơ sở tôn giáo về việc công dân có chỗ ở thuộc trường hợp quy định tại điểm c, điểm d khoản 1 Điều 26 của Luật cư trú 2006;

– Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ.

Như thế, trong trường hợp của bạn, tuy bạn đã đăng ký nơi thường trú và có sổ hộ khẩu tại Hà Nội nhưng bạn đã bán nhà là nơi ở hợp pháp. Vì thế, nơi đăng ký thường trú đã bị thay đổi. Bạn phải thực hiện việc thay đổi nơi thường trú trong trường hợp này. Con bạn mới sinh ra sẽ đăng ký nơi cư trú cùng với nơi mà bạn đang ở.

Để thay đổi đăng ký nơi thường trú tại Hà Nội bạn cần thực hiện dưới một trong các hình thức sau:

Thứ nhất, Căn cứ khoản 2 Điều 20 Luật cư trú 2006 thì được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

+ Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;

+ Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;

+ Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;

+ Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;

+ Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;

+ Ông bà nội, ngoại về ở với cháu ruột;

Thứ hai, căn cứ khoản 4 Điều 19 Luật thủ đô 2012 đối với đăng ký thường trú tại nơi thuê nhà thì nhà thuê phải ở nội nội thành của tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh nhà ở; đối với nhà thuê phải bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội và được sự đồng ý bằng văn bản của tổ chức, cá nhân có nhà cho thuê cho đăng ký thường trú vào nhà thuê.

Hỏi về thủ tục đổi sổ hộ khẩu: Thời gian vừa qua, Công an phường có đổi sổ hộ khẩu, nhưng do gia đình tôi không được thông tin kịp thời từ tổ trưởng dân phố cộng với bận công việc nên đã không đổi được sổ hộ khẩu theo đúng thời gian quy định. Hiện tại, gia đình tôi muốn đổi sổ hộ khẩu nhưng lại vướng mắc là tuy gia đình tôi có hộ khẩu nhưng chưa có đất ở do tách từ hộ khẩu ông bà ra. Vậy trường hợp gia đình tôi muốn đổi sổ hộ khẩu thì phải làm thế nào? Mong được tư vấn. Cám ơn!

Tuy nhiên, theo bạn trình bày thì vì bạn chưa có nhà riêng nên sẽ không được cấp sổ hộ khẩu.

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:1900.6568

Như vậy, để được đăng ký hộ khẩu thường trú thì bạn cần phải có chỗ ở hợp pháp hoặc có điều kiện thời gian đăng ký tạm trú tại đó hoặc có văn bản đồng ý cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ. Vì bạn và bố mẹ bạn ở cùng một chỗ ở hợp pháp, bạn có thể làm một trong nhưng những giấy tờ nêu trên thể hiện chỗ ở hợp pháp khi thực hiện đăng ký.

Dịch Vụ Soạn Thảo Đơn Xin Xác Nhận Quyền Thừa Kế Hợp Pháp 2022

Theo quy định pháp luật thì thừa kế có hai loại là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật, mỗi loại thừa kế điều có điều kiện và những quy định riêng, tuy nhiên không phải ai cũng nắm được quy định pháp luật về thừa kế. Vì vậy, bài viết này cung cấp quy định trong dịch vụ soạn thảo đơn xác nhận quyền thừa kế hợp pháp 2020.

ACC là đơn vị chuyên cung cấp đầy đủ các quy định pháp luật trong dịch vụ soạn thảo đơn xin xác nhận quyền thừa kế hợp pháp mới nhất 2020. Mời bạn theo dõi chi tiết bài viết này.

1. Khái niệm về thừa kế

Thừa kế: Theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 quy định thừa kế là Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống. Thừa kế luôn gắn với sở hữu. Sở hữu là yếu tố quyết định thừa kế và thừa kế là phương tiện để duy trì, củng cố quan hệ sở hữu. Pháp luật quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.

2. Phân loại thừa kế

BLDS 2015 quy định về thừa kế có hai loại là thừa kế theo di chúc và thừa kế và thừa kế theo pháp luật:

Thừa kế theo di chúc là sự thể hiện ý chí, nguyện vọng của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.

Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.

3. Thời hiệu xác nhận việc thừa kế

Điều 623 BLDS 2015 quy định về thời hiệu thừa kế như sau:

Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:

Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này.

Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.

Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

4. Thẩm quyền xác nhận hàng thừa kế

Theo thủ tục khai nhận và phân chia di sản thừa kế thì các đồng thừa kế phải đến phòng công chứng để tiến hành kê khai hàng thừa kế và thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.

Theo đó, văn phòng công chứng sẽ niêm yết thông báo kê khai hàng thưa kế này trong thời hạn 15 ngày tại UBND phường xã nơi có di sản thưa kế để xem có tranh chấp, khiếu nại gì hay không? có phát sinh thêm đồng thừa kế nào nữa hay không? Nếu hết 15 ngày đó mà phòng công chứng không nhận được bất cứ khiếu nại, phát sinh nào thì mới tiến hành công chứng văn bản thỏa thuận khai nhận và phân chia di sản thừa kế của các đồng thừa kế.

5. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:

Không có di chúc.

Di chúc không hợp pháp.

Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:

Phần di sản không được định đoạt trong di chúc.

Người thừa kế theo pháp luật

Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.

Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.

Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

7. Đơn xác nhận quyền thừa kế hợp pháp

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ NHẬN THỪA KẾ

Tại Phòng Công chứng số …… thành phố Hồ Chí Minh (Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và Phòng Công chứng),

Tôi là (ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………….

Sinh ngày: ……./……./………..

Chứng minh nhân dân số: …………….cấp ngày …../……/…… tại ………………

Hộ khẩu thường trú:.(Truờng hợp không có hộ khẩu thường trú, thì ghi đăng ký tạm trú) ……

Là …………..của ông/bà…………………………………………………………………………………………………

(ghi rõ quan hệ giữa người thừa kế và người để lại di sản)

Theo …………………………………………………………………………………………………………………………

(ghi rừ giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người thừa kế và người để lại di sản) Nếu nhiều người cùng đề nghị nhận thừa kế thì ghi như sau:

Chúng tôi là :

(ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………………..

Sinh ngày: ……./……./………..

Chứng minh nhân dân số: …………….cấp ngày …../……/…… tại …………………………………………

Hộ khẩu thường trú:.(Truờng hợp không có hộ khẩu thường trú, thì ghi đăng ký tạm trú) ……

Là …………..của ông/bà…………………………………………………………………………………………………

(ghi rõ quan hệ giữa người thừa kế và người để lại di sản)

Theo …………………………………………………………………………………………………………………………

(ghi rừ giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người thừa kế và người để lại di sản)

(ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………………..

Sinh ngày: ……./……./………..

Chứng minh nhân dân số: …………….cấp ngày …../……/…… tại …………………………………………

Hộ khẩu thường trú:.(Truờng hợp không có hộ khẩu thường trú, thì ghi đăng ký tạm trú) ……

Là ……..của ông/bà…………………………………………………………………………………………………….

(ghi rõ quan hệ giữa người thừa kế và người để lại di sản)

Theo …………………………………………………………………………………………………………………………

(ghi rừ giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người thừa kế và người để lại di sản)

(ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………………..

Sinh ngày: ……./……./………..

Chứng minh nhân dân số: …………….cấp ngày …../……/…… tại …………………………………………

Hộ khẩu thường trú:.(Truờng hợp không có hộ khẩu thường trú, thì ghi đăng ký tạm trú) ……

Là ………..của ông/bà……………………………………………………………………………………………………

(ghi rõ quan hệ giữa người thừa kế và người để lại di sản)

Theo …………………………………………………………………………………………………………………………

(ghi rừ giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người thừa kế và người để lại di sản)

Tôi (chúng tôi) là người thừa kế của ông(bà) ………………………… chết ngày …../……/……….. theo Giấy chứng tử số……………………………….do Uỷ ban nhân dân ……………………..cấp ngày…../……/…….. Tôi (chúng tôi) xin đề nghị nhận thừa kế của ông(bà) ………………………để lại như sau:

(Trong phần này phải ghi rõ: di sản để lại và giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản của người để lại di sản đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng)

…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………

Tôi (chúng tôi) xin cam đoan:

+ Những thông tin đã ghi trong Văn bản đề nghị nhận thừa kế này là đúng sự thật;

+ Ngoài tôi (chúng tôi) ra, ông(bà) ………………………….. không còn người thừa kế nào khác;

+ Văn bản đề nghị nhận thừa kế này do tôi (chúng tôi) tự nguyện lập.

Tôi (chúng tôi) đã đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế và ký vào văn bản này trước sự có mặt của công chứng viên.

Hoặc chọn một trong các trường hợp sau đây:

Tôi (chúng tôi) đã đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế và ký, điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của công chứng viên.

Tôi (chúng tôi) đã đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế và điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của công chứng viên.

Tôi (chúng tôi) đã nghe công chứng viên đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế và ký vào văn bản này trước sự có mặt của công chứng viên.

Tôi (chúng tôi) đã nghe công chứng viên đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế và ký, điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của công chứng viên.

Tôi (chúng tôi) đã nghe công chứng viên đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế và điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của công chứng viên.

Tôi (chúng tôi) đã nghe người làm chứng đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế và ký vào văn bản này trước sự có mặt của công chứng viên.

Tôi (chúng tôi) đã nghe người làm chứng đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế và ký, điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của công chứng viên.

Tôi (chúng tôi) đã nghe người làm chứng đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế và điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của công chứng viên.

LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

Ngày………tháng………..năm………….. (bằng chữ …………………………………….)

(Trường hợp công chứng ngoài giờ làm việc hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, thì ghi thêm giờ, phút và cũng ghi bằng chữ trong dấu ngoặc đơn)

tại Phòng Công chứng số………thành phố Hồ Chí Minh (Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và Phòng Công chứng),

tôi…………………………………, công chứng viên Phòng Công chứng số………thành phố Hồ Chí Minh

Chứng nhận:

– Văn bản đề nghị nhận thừa kế này do ông(bà) ……………………………………… lập;

– Tại thời điểm Công chứng, người ( những người) đề nghị nhận thừa kế có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật; người ( những ngườ i)đề nghị nhận thừa kế cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung văn bản đề nghị nhận thừa kế và cam đoan khụng cũn người thừa kế nào khác

– Nội dung đề nghị nhận thừa kế phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội;

– Người ( những ngườ i) đề nghị nhận thừa kế đã đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong văn bản và đã ký vào văn bản này trước sự có mặt của tôi;

Hoặc chọn một trong các trường hợp sau đây:

– Người ( những ngườ i)đề nghị nhận thừa kế đã đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong văn bản và đã ký, điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của tôi;

– Người ( những ngườ i)đề nghị nhận thừa kế đã đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong văn bản và đã điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của tôi;

– Người ( những ngườ i)đề nghị nhận thừa kế đã nghe Công chứng viờn đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong văn bản và đã ký vào văn bản này trước sự có mặt của tôi;

– Người ( những ngườ i)đề nghị nhận thừa kế đã nghe Công chứng viờn đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong văn bản và đã ký, điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của tôi;

– Người ( những ngườ i) đề nghị nhận thừa kế đã nghe Công chứng viờn đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong văn bản và điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của tôi;

– Người ( những ngườ i) đề nghị nhận thừa kế đã nghe người làm chứng đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong văn bản và đã ký vào văn bản này trước sự có mặt của tôi;

– Người ( những ngườ i) đề nghị nhận thừa kế đã nghe người làm chứng đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong văn bản và đã ký, điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của tôi;

– Người ( những ngườ i) đề nghị nhận thừa kế đã nghe người làm chứng đọc văn bản đề nghị nhận thừa kế, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong văn bản và điểm chỉ vào văn bản này trước sự có mặt của tôi;

– Văn bản đề nghị nhận thừa kế này được lập thành ………. bản chính (mỗi bản chính gồm ……. tờ, ……..trang), cấp cho người ( những ngườ i) đề nghị nhận thừa kế ……………bản chính; lưu tại Phòng Công chứng một bản chính.

Số công chứng …………….., quyển số ……….TP/CC-SCC/HĐGD.

Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp

Thủ Tục Làm Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Đơn Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Giấy Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Sổ Tay Hướng Dẫn Cấp Nhãn Du Lịch Xanh Cho Điểm Tham Quan Du Lịch, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Bộ Tư Pháp, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Số 1 Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Sở Tư Pháp, Mẫu Số 2 Lý Lịch Tư Pháp, Đơn Yêu Cầu Cấp Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Của Bộ Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Số 2, Mẫu Số 4 Lý Lịch Tư Pháp, Lịch Thi Đấu Pháp, Mẫu Số 3 Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Số 4, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Tư Pháp Số 2, Lý Lịch Tư Pháp Mẫu Số 2 Là Gì Bo, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Số 1, Thủ Tục Làm Sơ Yếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Yêu Cầu Cấp Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Làm Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu 04 Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Hồ Sơ Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Đơn Xin Cấp Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Số 01, Thủ Tục Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Số 2, Hướng Dẫn Thủ Tục Làm Lý Lịch Tư Pháp, Văn Bản Pháp Luật Du Lịch, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp 2019, Luật Lý Lịch Tư Pháp, Đơn Đăng Ký Lý Lịch Tư Pháp, Bản Khai Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Tỉnh Phú Thọ, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp 2018, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Số 2 Mới Nhất, Mẫu Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Số 1, Đơn Yêu Cầu Xác Minh Lý Lịch Tư Pháp, Tải Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Mới Nhất, Thủ Tục Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Hà Nội, Mẫu Tờ Khai Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Đăng Ký Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Làm Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Số 2, Thủ Tục Xin Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Đơn Xin Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Biểu Mẫu Lý Lịch Tư Pháp, Đơn Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Đơn Xin Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Mẫu 03, Mẫu Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Số 2, Lịch Học Học Viện Tư Pháp, Mẫu Giấy Lý Lịch Tư Pháp, Sơ Yếu Lý Lịch Tiếng Pháp, Thủ Tục Làm Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Xin Visa Pháp Du Lịch, Lịch Thi Đấu Hạng 2 Pháp, Văn Bản Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Đơn Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Yêu Cầu Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức Trách Nhiệm Của Quân Nhân, Tờ Khai Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Đăng Ký Lý Lịch Tư Pháp Online, Mẫu Giấy ủy Quyền Xin Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Giấy ủy Quyền Xin Cấp Lý Lịch Tư Pháp, Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Số 1, Mẫu Tờ Khai Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Bằng Tiếng Pháp, Mẫu Tờ Khai Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Bằng Tiếng Anh, Yêu Cầu Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Bảo Vệ An Toàn An Ninh Mạng, Mẫu Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Bằng Tiếng Anh, Lịch Sử Nha Nước Va Pháp Luật The Gioi, Lịch Sử Các Học Thuyết Chính Trị Và Pháp Luật, Thủ Tục Đăng Ký Lý Lịch Tư Pháp Trực Tuyến, Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Du Lịch, Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam, Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Thế Giới Pdf, Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Tiếng Anh, Lịch Sử Các Học Thuyết Về Chính Trị Pháp Luật, Thủ Tục Xin Lý Lịch Tư Pháp Cho Người Nước Ngoài, Lý Lịch Tư Pháp Số 2 Canadan Bằng Tiếng Anh, Đề Cương Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam, Đề Cương Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt, Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Mẫu Số 04/2013/tt-lltp, Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Mẫu Số 03/2013/tt-lltp, Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp (theo Mẫu 03/2013/tt-lltp), Mẫu Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Cho Người Nước Ngoài, Tiềm Năng Và Giải Pháp Phát Triê ̉ N Du Lịch Dải Ven Biển Hà Tiên, Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vên An Toàn, An Ninh Mạng, Những Yêu Cầu, Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn, A, Yeu Cau, Giai Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn Mạng, Những Yêu Cầu, Giải Pháp Nâng Cao Nhân Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn…, Những Yêu Cầu, Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn, A,

Thủ Tục Làm Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Đơn Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Giấy Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Sổ Tay Hướng Dẫn Cấp Nhãn Du Lịch Xanh Cho Điểm Tham Quan Du Lịch, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Bộ Tư Pháp, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Số 1 Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Sở Tư Pháp, Mẫu Số 2 Lý Lịch Tư Pháp, Đơn Yêu Cầu Cấp Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Của Bộ Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Số 2, Mẫu Số 4 Lý Lịch Tư Pháp, Lịch Thi Đấu Pháp, Mẫu Số 3 Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Số 4, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Tư Pháp Số 2, Lý Lịch Tư Pháp Mẫu Số 2 Là Gì Bo, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Số 1, Thủ Tục Làm Sơ Yếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Yêu Cầu Cấp Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Làm Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu 04 Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Hồ Sơ Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Đơn Xin Cấp Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Số 01, Thủ Tục Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Số 2, Hướng Dẫn Thủ Tục Làm Lý Lịch Tư Pháp, Văn Bản Pháp Luật Du Lịch, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp 2019, Luật Lý Lịch Tư Pháp, Đơn Đăng Ký Lý Lịch Tư Pháp, Bản Khai Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Tỉnh Phú Thọ, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp 2018, Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Số 2 Mới Nhất, Mẫu Phiếu Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Số 1, Đơn Yêu Cầu Xác Minh Lý Lịch Tư Pháp, Tải Mẫu Lý Lịch Tư Pháp Mới Nhất, Thủ Tục Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Hà Nội, Mẫu Tờ Khai Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Đăng Ký Lý Lịch Tư Pháp, Thủ Tục Làm Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Số 2, Thủ Tục Xin Phiếu Lý Lịch Tư Pháp,

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đơn Xin Xác Nhận Chỗ Ở Hợp Pháp trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!