Đề Xuất 5/2023 # Đơn Bãi Nại Là Gì, Mẫu Đơn Xin Bãi Nại, Giảm Nhẹ Hình Phạt Năm 2022 # Top 8 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 5/2023 # Đơn Bãi Nại Là Gì, Mẫu Đơn Xin Bãi Nại, Giảm Nhẹ Hình Phạt Năm 2022 # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đơn Bãi Nại Là Gì, Mẫu Đơn Xin Bãi Nại, Giảm Nhẹ Hình Phạt Năm 2022 mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đơn bãi nại là đơn của người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại đã chết để yêu cầu rút lại đơn khởi kiện vụ án hình sự.

Lưu ý, người đại diện của người bị hại chỉ được làm đơn bãi nại trong các trường hợp sau:

Người bị hại đã chết;

Người bị hại là người dưới 18 tuổi;

Người bị hại là người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần.

Việc làm đơn bãi nại nhằm mục đích rút yêu cầu khởi kiện vụ án hình sự phải được thực hiện trên tinh thần tự nguyện, hoàn toàn không do bị ép buộc hay cưỡng bức. Người bị hại có thể làm đơn bãi nại ở mọi giai đoạn của quá trình tố tụng. Kể từ lúc này, người gây ra thiệt hại sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội danh đó nữa.

Tuy nhiên, không phải tất cả mọi tội danh đều được miễn truy cứu hình sự khi có đơn bãi nại của người bị hại mà chỉ đối với những tội danh bị khởi tố theo yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện.

Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định tại Khoản 1 các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 của Bộ luật hình sự khi có yêu cầu của người bị hạ hoặc đại diện của người bị hại dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết.

Như vậy, nếu người bị hại có đơn bãi nại thì vụ án chỉ được đình chỉ đối với các tội quy định tại các điều luật sau đây:

Điều 134: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác;

Điều 135: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh;

Điều 136: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;

Điều 138: Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác;

Điều 139: Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính;

Điều 141: Tội hiếp dâm;

Điều 143: Tội cưỡng dâm;

Điều 155: Tội làm nhục người khác;

Điều 156: Tội vu khống;

Điều 226: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.

Nếu hành vi phạm tội không thuộc khoản 1 các điều luật nêu trên là hành vi phạm tội có tính chất nguy hiểm hơn thì vụ án vẫn sẽ được khởi tố mà không cần đến đơn yêu cầu khởi tố của người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại. Do đó, đối với những hành vi phạm tội không thuộc vào khoản 1 thì các quy định về đơn bãi nại không được áp dụng.

Trong trường hợp có căn cứ xác định rằng người nộp đơn bãi nại yêu cầu rút yêu cầu khởi tố vụ án do bị ép buộc hoặc cưỡng bức thì đơn bãi nại trên không có hiệu lực, Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra vẫn tiến hành tố tụng đối với vụ án.

Khi người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại có đơn yêu cầu rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu tiến hành tố tụng lại, trừ trường hợp có căn cứ xác định việc làm đơn bãi nại do bị ép buộc hoặc cưỡng bức.

Quy định trên vừa đảm bảo tính răn đe nghiêm khắc đối với những tội phạm nguy hiểm vừa tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, thể hiện sự khoan hồng của pháp luật.

Mẫu đơn xin bãi nại

Đơn bãi nại được gửi đến gửi đến cơ quan tố tụng gồm Viện kiểm sát, Tòa án và Cơ quan công an điều tra để yêu cầu rút yêu cầu khởi tố. Đơn bãi nại gửi đến cơ quan nào thì vụ án sẽ được tạm tại giai đoạn đó.

Chúng tôi xin gửi quý độc giả tham khảo mẫu đơn bãi nại cơ bản được cập nhật mới nhất năm 2021 bởi Luật Nhân Dân. Mẫu đơn sau quý khách hàng có thể áp dụng trong nhiều trường hợp như: Đơn bãi nại trong vụ án cố ý gây thương tích; Đơn bãi nại trong vụ án tai nạn giao thông,……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

(Đối với………….. trong vụ án……………………………..)

Kính gửi:

Cơ quan Cảnh sát điều tra công an huyện/quận……, công an tỉnh……

Viện kiểm sát nhân dân huyện/quận…., tỉnh…..

Tòa án nhân dân huyện/quận….., tỉnh ……….

Tôi là …………………….., sinh năm ……………. địa chỉ: ……………….., tôi là người bị hại trong vụ án chúng tôi ông/bà………………………………gây ra đang được quý các cơ quan tiến hành Điều tra/Truy tố về tội………

Bằng văn bản này tôi xin bãi nại (rút toàn bộ các yêu cầu và đề nghị khởi tố vụ án nêu trên, khởi tố bị can đối với ông/bà………) và đề nghị quý các cơ quan tiến hành Đình chỉ Điều tra/Đình chỉ việc truy tố và giải quyết vụ án nêu trên, lý do xin rút như sau:

Nay, tôi làm đơn này đề nghị Quý các cơ quan tiến hành việc đình chỉ điều tra, truy tố, xét xử đối với vụ án nêu trên.

Tôi làm đơn này trong điều kiện sức khỏe tốt, hoàn toàn tỉnh táo, minh mẫn, không bị bất kỳ sự cưỡng ép, đe dọa nào, việc làm đơn này là đúng với ý chí và nguyện vọng của tôi.

Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ nội dung của đơn này và những điều tôi đã cam kết, trình bày tại đơn này.

Kính đề nghị Quý cơ quan xem xét, tạo điều kiện giúp đỡ.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người làm đơn bãi nại

(Ký, ghi rõ họ tên)

Cập nhật ngày 27/08/2020

Yêu Cầu Gửi Báo Giá Tổng Đài Tư Vấn Luật Miễn Phí Đội Ngũ Luật Sư

Đơn Bãi Nại Là Gì, Mẫu Đơn Xin Bãi Nại, Giảm Nhẹ Hình Phạt Năm 2022

Đơn bãi nại là đơn của người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại đã chết để yêu cầu rút lại đơn khởi kiện vụ án hình sự.

Lưu ý, người đại diện của người bị hại chỉ được làm đơn bãi nại trong các trường hợp sau:

Người bị hại đã chết;

Người bị hại là người dưới 18 tuổi;

Người bị hại là người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần.

Việc làm đơn bãi nại nhằm mục đích rút yêu cầu khởi kiện vụ án hình sự phải được thực hiện trên tinh thần tự nguyện, hoàn toàn không do bị ép buộc hay cưỡng bức. Người bị hại có thể làm đơn bãi nại ở mọi giai đoạn của quá trình tố tụng. Kể từ lúc này, người gây ra thiệt hại sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội danh đó nữa.

Tuy nhiên, không phải tất cả mọi tội danh đều được miễn truy cứu hình sự khi có đơn bãi nại của người bị hại mà chỉ đối với những tội danh bị khởi tố theo yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện.

Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định tại Khoản 1 các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 của Bộ luật hình sự khi có yêu cầu của người bị hạ hoặc đại diện của người bị hại dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết.

Như vậy, nếu người bị hại có đơn bãi nại thì vụ án chỉ được đình chỉ đối với các tội quy định tại các điều luật sau đây:

Điều 134: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác;

Điều 135: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh;

Điều 136: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;

Điều 138: Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác;

Điều 139: Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính;

Điều 141: Tội hiếp dâm;

Điều 143: Tội cưỡng dâm;

Điều 155: Tội làm nhục người khác;

Điều 156: Tội vu khống;

Điều 226: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.

Nếu hành vi phạm tội không thuộc khoản 1 các điều luật nêu trên là hành vi phạm tội có tính chất nguy hiểm hơn thì vụ án vẫn sẽ được khởi tố mà không cần đến đơn yêu cầu khởi tố của người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại. Do đó, đối với những hành vi phạm tội không thuộc vào khoản 1 thì các quy định về đơn bãi nại không được áp dụng.

Trong trường hợp có căn cứ xác định rằng người nộp đơn bãi nại yêu cầu rút yêu cầu khởi tố vụ án do bị ép buộc hoặc cưỡng bức thì đơn bãi nại trên không có hiệu lực, Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra vẫn tiến hành tố tụng đối với vụ án.

Khi người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại có đơn yêu cầu rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu tiến hành tố tụng lại, trừ trường hợp có căn cứ xác định việc làm đơn bãi nại do bị ép buộc hoặc cưỡng bức.

Quy định trên vừa đảm bảo tính răn đe nghiêm khắc đối với những tội phạm nguy hiểm vừa tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, thể hiện sự khoan hồng của pháp luật.

Mẫu đơn xin bãi nại

Đơn bãi nại được gửi đến gửi đến cơ quan tố tụng gồm Viện kiểm sát, Tòa án và Cơ quan công an điều tra để yêu cầu rút yêu cầu khởi tố. Đơn bãi nại gửi đến cơ quan nào thì vụ án sẽ được tạm tại giai đoạn đó.

Chúng tôi xin gửi quý độc giả tham khảo mẫu đơn bãi nại cơ bản được cập nhật mới nhất năm 2020 bởi Luật Nhân Dân. Mẫu đơn sau quý khách hàng có thể áp dụng trong nhiều trường hợp như: Đơn bãi nại trong vụ án cố ý gây thương tích; Đơn bãi nại trong vụ án tai nạn giao thông,……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

(Đối với………….. trong vụ án……………………………..)

Kính gửi:

Cơ quan Cảnh sát điều tra công an huyện/quận……, công an tỉnh……

Viện kiểm sát nhân dân huyện/quận…., tỉnh…..

Tòa án nhân dân huyện/quận….., tỉnh ……….

Tôi là …………………….., sinh năm ……………. địa chỉ: ……………….., tôi là người bị hại trong vụ án chúng tôi ông/bà………………………………gây ra đang được quý các cơ quan tiến hành Điều tra/Truy tố về tội………

Bằng văn bản này tôi xin bãi nại (rút toàn bộ các yêu cầu và đề nghị khởi tố vụ án nêu trên, khởi tố bị can đối với ông/bà………) và đề nghị quý các cơ quan tiến hành Đình chỉ Điều tra/Đình chỉ việc truy tố và giải quyết vụ án nêu trên, lý do xin rút như sau:

Nay, tôi làm đơn này đề nghị Quý các cơ quan tiến hành việc đình chỉ điều tra, truy tố, xét xử đối với vụ án nêu trên.

Tôi làm đơn này trong điều kiện sức khỏe tốt, hoàn toàn tỉnh táo, minh mẫn, không bị bất kỳ sự cưỡng ép, đe dọa nào, việc làm đơn này là đúng với ý chí và nguyện vọng của tôi.

Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ nội dung của đơn này và những điều tôi đã cam kết, trình bày tại đơn này.

Kính đề nghị Quý cơ quan xem xét, tạo điều kiện giúp đỡ.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người làm đơn bãi nại

(Ký, ghi rõ họ tên)

Mẫu Đơn Xin Bãi Nại, Đơn Xin Giảm Nhẹ Hình Phạt Chuẩn 2022

Mẫu đơn xin bãi nại, trong đó bãi nại nghĩa là bãi bỏ việc khiếu nại, là mẫu đơn mà người bị hại (hoặc nạn nhân) trong vụ án nào đó nhưng họ không yêu cầu khởi tố hoặc rút đơn khởi tố đối với bên gây tai nạn, tổn thất cho họ, thường được sử dụng trong các vụ án dân sự, tai nạn giao thông…jobpro gửi đến độc giả mẫu đơn xin bãi nại vụ án hình sự mới nhất, mời các bạn tham khảo.

Mẫu đơn bãi nại:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……….., ngày……tháng…….năm ………..

ĐƠN XIN BÃI NẠI

(Đối với………….. trong vụ án……………………………..)

Kính gửi:             – Cơ quan Cảnh sát điều tra công an huyện/quận……, công an tỉnh – Viện kiểm sát nhân dân huyện/quận…., tỉnh….. – Tòa án nhân dân huyện/quận….., tỉnh ………. Tôi là ………………., sinh năm ……………. địa chỉ: ……………….., tôi là người bị hại trọng vụ án ……………………….do ông/bà………………………………gây ra đang được quý các cơ quan tiến hành Điều tra/Truy tố về tội……… Bằng văn bản này tôi xin bãi nại (rút toàn bộ các yêu cầu và đề nghị khởi tố vụ án nêu trên, khởi tố bị can đối với ông/bà………) và đề nghị quý các cơ quan tiến hành Đình chỉ Điều tra/Đình chỉ việc truy tố và giải quyết vụ án nêu trên, lý do xin rút như sau: Nay, tôi làm đơn này đề nghị Quý các cơ quan tiến hành việc đình chỉ điều tra, truy tố, xét xử đối với vụ án nêu trên. Tôi làm đơn này trong điều kiện sức khỏe tốt, hoàn toàn tỉnh táo, minh mẫn, không bị bất kỳ sự cưỡng ép, đe dọa nào, việc làm đơn này là đúng với ý trí và nguyện vọng của tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ nội dung của đơn này và những điều tôi đã cam kết, trình bày tại đơn này. Kính đề nghị Quý cơ quan xem xét, tạo điều kiện giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Đơn tố cáo

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

…, ngày …… tháng….năm ……

ĐƠN TỐ CÁO

Kính gửi: ……………………………(1)

Họ và tên: ………………………(2); mã số hồ sơ…………………….(3)

Địa chỉ: …………………………………………………………………..

Tôi làm đơn này tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của:………………… ……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………(2)

Nay tôi đề nghị:

…………………………………………………………………………………(3)

Tôi xin cam đoan những nội dung tố cáo trên là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu cố tình tố cáo sai.

Người tố cáo

(ký và ghi rõ họ tên)

Hướng dẫn cách viết

(1) Tên cơ quan tiếp nhận tố cáo.

(2) Họ chức vụ và hành vi vi phạm pháp luật của người bị tố cáo.

(3) Người, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố cáo xác minh, kết luận và xử lý người có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.

Đơn xin giảm nhẹ hình phat

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————————–

ĐƠN XIN GIẢM NHẸ HÌNH PHẠT

Kính gửi: – Cơ quan Cảnh sát điều tra công an huyện/quận……………………., công an tỉnh…………………

– Viện kiểm sát nhân dân ………….

– Tòa án nhân dân ……….

Tôi tên là: ……………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: …………………………………….……………………………………………………

Là ……(2)……của ….…(3)………(Sinh năm: …………; HKTT: ……..……………………….) trong vụ án …………………..(4)………………….. Vụ án hiện đang được ……..…(5)………. thụ lý giải quyết.

Tôi viết đơn này xin kính trình bày với Quý cơ quan, Quý ông/bà một việc như sau:

Tôi biết rằng, người phạm tội thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhưng tôi kính xin Quý cơ quan, Quý ông/bà xem xét đến các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho ………..(3)………… trước khi đưa ra mức hình phạt. Cụ thể:

1. Về nhân thân: (6)……………………………………………………………………………………………………

2. Về hoàn cảnh gia đình: (7)……………………………………………………………………………………………………

3. Về việc tự giác bồi thường, khắc phục hậu quả: (8)……………………………………………………………………………………………………

Kính thưa Quý cơ quan, Quý ông/bà! Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại. Dựa và các tình tiết ở trên, tôi kính xin Quý cơ quan, Quý ông/bà xem xét giảm nhẹ cho ………(3)………. một phần hình phạt, để …..…(3)……….. sớm trở về với gia đình, cống hiến cho xã hội.

Kính mong được Quý Cơ quan, Quý ông/bà xem xét, chấp thuận!

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu gửi kèm: ……………………..

………, ngày … tháng … năm 20….

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Người làm đơn bãi nại (Ký và ghi rõ họ, tên)

Download mẫu đơn xin bãi nại

Tải mẫu đơn xin bãi nại

Đơn xin bãi nại tai nạn giao thông

Mẫu đơn bãi nại trong vụ án tai nạn giao thông là mẫu được sử dụng phổ biến trong các vụ tai nạn giao thông diễn ra hiện nay. Khi hai bên thỏa thuận được mức bồi thường thiệt hại thì bên bị thiệt hại do tai nạn giao thông có thể viết đơn bãi nại để xin miễn hoặc giảm trách nhiệm hình sự cho bên gây tai nạn giao thông.

Nguyên tắc 

1. Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thoả thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.

4. Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

5. Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình.

Tải mẫu đơn xin bãi nại giao thông

Mẫu Đơn Xin Bãi Nại Vụ Án Hình Sự, Giảm Nhẹ Hình Phạt Mới Nhất 2022

Mẫu đơn xin bãi nại? Mẫu đơn xin giảm nhẹ hình phạt? Đơn xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự? Có đơn bãi nại có được miễn trách nhiệm hình sự? Có phải đi tù khi người bị hại viết đơn bãi nại không? Có đơn bãi nại của người bị hại có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự? Đã viết đơn bãi nại có được khởi kiện lại không?

Công ty luật Dương Gia xin gửi đến bạn Mẫu đơn xin bãi nại vụ án hình sự, giải nhẹ hình phạt. Để được tư vấn rõ hơn về biểu mẫu này hoặc có bất cứ vấn đề pháp luật gì cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: để được tư vấn – hỗ trợ!

“Đơn bãi nại”, “đơn xin giảm nhẹ hình phạt” không quá xa lạ trong các vụ án hình sự. Cố ý gây thương tích, giết người, làm nhục người khác, hiếp dâm,… trường hợp các bên có thể thỏa thuận mức bồi thường hoặc có thể thương lượng, hỏa giải với nhau, người bị hại hoặc đại diện theo pháp luật có thể viết đơn bãi nại nhằm mục đích xin giảm nhẹ hình phạt cho người phạm tội.

Luật sư tư vấn luật hình sự, tư vấn bãi nại, xin giảm nhẹ hình phạt miễn phí: 1900.6568

Mẫu đơn xin bãi nại, trong đó bãi nại nghĩa là bãi bỏ việc khiếu nại, là mẫu đơn mà người bị hại (hoặc nạn nhân) trong vụ án nào đó nhưng họ không yêu cầu khởi tố hoặc rút đơn khởi tố đối với bên gây tai nạn, tổn thất cho họ, thường được sử dụng trong các vụ án dân sự, tai nạn giao thông,….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(Đối với………….. trong vụ án…..)

– Cơ quan Cảnh sát điều tra công an huyện/quận……, công an tỉnh …….

– Viện kiểm sát nhân dân huyện/quận…., tỉnh…..

– Tòa án nhân dân huyện/quận….., tỉnh ……….

Tôi là người bị hại trọng vụ án ……… do ông/bà ………… gây ra đang được quý các cơ quan tiến hành Điều tra/Truy tố về tội ……..

Bằng văn bản này tôi xin bãi nại (rút toàn bộ các yêu cầu và đề nghị khởi tố vụ án nêu trên, khởi tố bị can đối với ông/bà………) và đề nghị quý các cơ quan tiến hành Đình chỉ Điều tra/Đình chỉ việc truy tố và giải quyết vụ án nêu trên, lý do xin rút như sau:

Nay, tôi làm đơn này đề nghị Quý các cơ quan tiến hành việc đình chỉ điều tra, truy tố, xét xử đối với vụ án nêu trên.

Tôi làm đơn này trong điều kiện sức khỏe tốt, hoàn toàn tỉnh táo, minh mẫn, không bị bất kỳ sự cưỡng ép, đe dọa nào, việc làm đơn này là đúng với ý trí và nguyện vọng của tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

(Ký và ghi rõ họ tên)

Kính gửi: – Cơ quan Cảnh sát điều tra công an huyện/quận………., công an tỉnh………

– Viện kiểm sát nhân dân ………….

– Tòa án nhân dân ……….

Là ……(2)……của …….(3)………(Sinh năm: …………; HKTT: …………….) trong vụ án ………….(4)……….. Vụ án hiện đang được ………..(5)………. thụ lý giải quyết.

Tôi viết đơn này xin kính trình bày với Quý cơ quan, Quý ông/bà một việc như sau:

Tôi biết rằng, người phạm tội thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhưng tôi kính xin Quý cơ quan, Quý ông/bà xem xét đến các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho ………..(3)………… trước khi đưa ra mức hình phạt. Cụ thể:

3. Về việc tự giác bồi thường, khắc phục hậu quả: (8)………

Kính thưa Quý cơ quan, Quý ông/bà! Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại. Dựa và các tình tiết ở trên, tôi kính xin Quý cơ quan, Quý ông/bà xem xét giảm nhẹ cho ………(3)………. một phần hình phạt, để ……..(3)……….. sớm trở về với gia đình, cống hiến cho xã hội.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu gửi kèm: …………

………, ngày … tháng … năm 20….

(Ký, ghi rõ họ tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…, ngày … tháng … năm …

(Đối với bị can, bị cáo………….. trong vụ án…………..)

Kính gửi: Cơ quan Cảnh sát điều tra công an huyện/quận………., công an tỉnh…………………

Viện kiểm sát nhân dân huyện/quận………………, tỉnh………

Tôi là……………………… sinh năm ………. địa chỉ: …………

Chứng minh thư nhân dân số:………….cấp ngày: ……/…./20…………….

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:…………..

Chỗ ở hiện tại:……

Tôi là người bị hại trọng vụ án chúng tôi bị can/bị cáo………gây ra. Hiện vụ án đang được Quý các cơ quan tiến hành Điều tra/Truy tố, xét xử về tội……

Các lý do khác có lợi cho bị can, bị cáo…….

Nay, tôi làm đơn này đề nghị Quý các cơ quan xem xét và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị can/bị cáo…………

Tôi làm đơn này trong điều kiện sức khỏe tốt, hoàn toàn tỉnh táo, minh mẫn, không bị bất kỳ sự cưỡng ép, đe dọa nào, việc làm đơn này là đúng với ý chí và nguyện vọng của tôi.

Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ nội dung của đơn này và những điều tôi đã cam kết, trình bày tại đơn này.

Kính đề nghị Quý cơ quan xem xét, tạo điều kiện giúp đỡ.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

* Cách viết đơn bãi nại:

Đơn xin bãi nại được gửi lên cơ quan điều tra, tòa án nơi xét xử vụ án, thời gian gửi đơn được gửi đến trước ngày xét xử phiên tòa, khi có đơn bãi nại của người bị hại tòa án sẽ xem xét như một trong những tình tiết giảm nhẹ của vụ án và quyết định có giảm án cho tù nhân hay không.

Cũng như loại đơn khác, trong mẫu đơn xin bãi nại cần nêu rõ thông tin của người viết đơn bãi nại, có thể là người bị hại hoặc là người đại diện cho bị hại như bố, mẹ, vợ/chồng hoặc người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng với đầy đủ thông tin về họ tên, địa chỉ, số điện thoại.

* Cách viết đơn xin giảm nhẹ hình phạt:

(1): Họ tên cá nhân, cơ quan, tổ chức tiếp nhận đơn;

(2): Mối quan hệ với người được viết đơn (ví dụ như anh/chị/em/cha/mẹ/vợ/con …) hoặc tư cách tham gia tố tụng nếu trực tiếp viết đơn;

(3): Họ, tên người được xin giảm nhẹ;

(4): Thông tin vụ án (ví dụ “Trần Văn A” phạm tội “Cố ý gây thương tích”);

(6): Trình bày nội dung về nhân thân nếu có các tình tiết: nhân thân tốt, phạm tội lần đầu; là người có nhiều thành tích trong công tác; gia đình có công với Cách mạng (bố mẹ, ông bà là người có công với Cách mạng)…

(7): Trình bày hoàn cảnh gia đình khó khăn (nếu có): là trụ cột cho gia đình; có con nhỏ; vợ chồng/con cái/bố mẹ ốm đau phải chăm sóc…;

(8): Trình bày vắn tắt việc đã tự nguyện bồi thường, khắc phục hậu quả (nếu có).

– Các tài liệu kèm theo: Liệt kê tên các tài liệu gửi kèm để chứng minh các nội dung đề cập trong đơn (Huân huy chương kháng chiến của bản thân/vợ chồng/bố mẹ/ông bà; Giấy chứng nhận gia đình khó khăn; Hồ sơ khám chữa bệnh;Tài liệu về việc tự nguyện bồi thường, khắc phục hậu quả – nếu có…)

Con trai tôi, cùng mấy đứa bạn nhậu nhẹt (giữa đêm), có xích mích với một đối tượng khác (không phải trong bàn nhậu và không nhậu ) sau đó cả nhóm vào nhà đối tượng kia ném đá vỡ một tấm kính nhỏ ở cửa chính, con tôi và 2 đứa bạn con tôi bị đâm trọng thương (con tôi bị lủng phôi, một đứa bị hớt túi mật,thủng dạ dày, còn một đứa thì nhẹ hơn). Đến nay con tôi và các bạn nó đã xuất viện và sức khỏe tốt, bên gây thiệt hại đã bồi thường tiền thuốc men, tiền công cho cả ba nhà và cả ba nhà đã viết giấy bãi nại cho bên kia. Hôm qua công an đã đến bắt tạm giam đối tượng kia. Vậy Cty cho tôi hỏi trong tình huống này, nếu ra tòa án thì đối tượng kia chịu mức án cao nhất là bao nhiêu? Đồng thời con tôi và 2 bạn của nó có bị mức án gì không ? Xin chân thành cảm ơn và mong hồi âm sớm!

Theo thông tin bạn cung cấp, bạn chưa nói rõ con bạn và 2 người bạn bị thương tật bao nhiêu phần trăm. Căn cứ Điều 104 Bộ luật hình sự 1 999 (sửa đổi bổ sung 2009):

Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác:

“1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:

a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;

b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;

c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;

d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;

g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;

h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;

i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;

k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.

2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

3. Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.”

2. Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ.

Trong trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án.

Người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức.”

Phía con bạn và gia đình 2 người bạn đã làm đơn bãi nại cho người gây thiệt hại tuy nhiên không phải tất cả các hành vi phạm tội nếu được bãi nại là không bị xử lý hình sự. Căn cứ quy định tại Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, nếu người bị hại có đơn bãi nại thì cơ quan pháp luật sẽ không xử lý đối với 11 tội danh trong đó có quy định: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Khoản 1 – Điều 104 – Bộ luật Hình sự).

Nếu vụ việc đưa ra xét xử, Tòa án sẽ xem xét các chứng cứ cơ quan điều tra, viện kiểm sát gửi lên. Đồng thời xem xét toàn bộ vụ việc bởi nguyên nhân ban đầu dẫn đếnh hành vi gây thương tích là do con của bạn và 2 người bạn của con bạn, Tòa cũng sẽ xem xét các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với người gây thiệt hại theo quy định Điều 46 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung 2009) để xác định mức hình phạt tù cho bên gây thương tích.

Cho em hỏi: Em trai của em đi nhậu với mấy người bạn thì hai bên có xảy ra đánh nhau. Trong lúc tự vệ, em trai của em có đâm trung một người. Và gia đình em cũng đã bồi thường thiệt hại và bên họ cũng đã làm đơn bãi nại gửi đến công an. Hiện nay em trai của em đã hêt́ hạn tạm giam 2 tháng nhưng chưa được thả về. Gia đình em có đến hỏi thi bên công an họ nói chưa hoàn tất hồ sơ và họ có nói có thể em trai của em sẻ bị phạt tù. Nhưng bên bị hại đã có đơn bãi nại. Như vậy cho em hỏi em của em có bị phạt tù gì không ạ? Mong luật sư tư vấn giúp em ạ.

Tại Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định “khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại”. Theo đó, các tội phạm sau đây chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất thì cơ quan điều tra không khởi tố vụ án, trong trường hợp người bị hại đã yêu cầu khởi tố mà rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ. Người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố (nghĩa là có đơn bãi nại) thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức. Các tội đó là:

Như vậy, với hành vi đâm trúng người của em trai bạn, căn cứ vào mức độ, tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nếu hành vi đó cấu thành một trong những tội nêu trên thì khi bên bị hại đã có đơn bãi nại, em trai bạn mới không bị khởi tố hình sự. Tuy nhiên, nếu em trai bạn bị khởi tố với tội danh khác những tội danh nêu trên thì dù người bị hại có gửi đơn bãi nại thì em trai bạn vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.

Chào Luật sư! Tội trộm cắp có đơn xin bãi nại và đơn xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự do người bị hại đưa đơn thì có được giảm nhẹ, với số tiền mà chồng tôi đã xâm hại của người khác là 5 triệu; và cũng đã có 1 tiền án về tội ăn trộm.

Khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ quy định Bộ luật Hình sự 1999 và Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự để quyết định.

“Điều 46. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:

a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;

b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;

c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;

d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;

đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;

e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;

g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;

h) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;

i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;

l) Người phạm tội là phụ nữ có thai;

m) Người phạm tội là người già;

n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;

p) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;

q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;

r) Người phạm tội đã lập công chuộc tội;

s) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác.

2. Khi quyết định hình phạt, Toà án còn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ trong bản án.

3. Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật hình sự quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt.

Như vậy, trong trường hợp người bị hại có đơn xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, chồng bạn đã khắc phục hậu quả là trả lại số tiền 5 triệu đồng thì đây là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho chồng bạn; khi quyết định mức án đối với chồng bạn; Toà án sẽ căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự để quyết định hình phạt đối với chồng bạn.

Kính chào luật sư Dương Gia! Tôi tên Nguyễn Thị Tuyết Hậu, 24 tuổi, địa chỉ: 118 Lê Trọng Tấn, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TPHCM, cách đây hơn 1 tháng, tôi có cho em họ tôi là Minh mượn cái laptop (mua mới vào tháng 03/2013, giá trị tài sản là 10.600.000). Trong thời gian đó tài sản của tôi bị mất. Thông qua lời khai, công an quận đã điều tra được người lấy cắp là người ở cùng phòng với em họ tôi.

Vì một số lý do Minh đã không báo cho tôi biết sự việc, và vì không biết giá trị tài sản là bao nhiêu nên Minh đã đứng tên khởi kiện và khai giá trị tài sản là 14.000.000 đồng, mua mới vào năm 2014. Vì tính cách hơi thiếu lập trường cộng với tác động của bên vi phạm nên Minh đã ghi vào đơn thỏa thuận bồi thường với mức giá là 5 triệu và bên vi phạm chấp nhận ngay, sau đó ký đơn bãi nại. Hiện tại người vi phạm đã được thả.

Xin luật sư giải đáp giúp tôi: Đến nay tôi biết được sự việc, giấy tờ chứng minh tài sản là của tôi (hóa đơn mua tại cửa hàng) vẫn còn giữ thì có thể tiến hành kiện lại để yêu cầu bồi thường với mức bồi thường mà tôi mong muốn được hay không? Hiện đối tượng đã được thả vậy có phải là vụ việc đã được xét xử xong rồi không? Nếu tôi kiện lại và yêu cầu bồi thường thêm được thì có rắc rối gì đối với em họ tôi không? Xin cảm ơn luật sư!

Căn cứ Điều 173 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định tội trộm cắp tài sản như sau:

“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;

b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ;

đ) Tài sản là di vật, cổ vật.”

Do đó, trong trường hợp người vi phạm có hành vi trộm cắp tài sản của bạn trị giá 10.600.000 đồng thì người đó sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội trộm cắp tài sản mặc dù bạn đã làm đơn bãi nại bởi trường hợp này không thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người bị hại.

Như vậy, trong trường hợp này, khi biết được sự việc, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản bạn vẫn còn giữ thì có thể làm đơn khởi kiện lại và yêu cầu bồi thường với mức mong muốn. Hơn nữa bạn là chủ sở hữu cả tài sản là chiếc máy tính và là người bị hại nên bạn có đủ căn cứ để khởi kiện vụ án.

Bạn nộp đơn tố cáo kèm theo chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu nơi bạn đang cư trú để yêu cầu giải quyết.

Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật Dương Gia

Mẫu Đơn Xin Bãi Nại

Mẫu đơn xin bãi nại là mẫu đơn gửi lên tòa án nhân dân với mục đích xin giảm nhẹ hình phạt cho tù nhân, người phải chịu mức án mà tòa án đã đưa ra, đây là một trong những điều khoản của bộ luật hình sự người bị hại có thể xin bãi nại, giảm án cho người bị kết án. Khi có mẫu đơn xin bãi nại của người nhà của bị hại hoặc của người bị hại, tòa án sẽ xem xét các một số sự việc để xét giảm án cho tù nhân.

Đơn xin bãi nại được gửi lên cơ quan tòa án nơi xét xử vụ án mà bạn muốn xin bãi nại, nhìn chung những mẫu khởi kiện khiếu nại được gửi đến trước ngày xét xử phiên tòa, khi có đơn bãi nại của người bị hại tòa án sẽ xem xét các tình tiết của vụ án và quyết định có giảm án cho tù nhân hay không.

Cũng như loại đơn tố cáo, khiếu nại, trong mẫu đơn xin bãi nại cần nêu rõ thông tin của người viết đơn bãi nại, có thể là người bị hại hoặc là người đại diện cho bị hại như bố, mẹ hoặc người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng với đầy đủ thông tin về họ tên, địa chỉ, số điện thoại.

Những đặc điểm chính của mẫu đơn xin bãi nại:

– Mẫu đơn xin giảm án cho người gây án

– Cách viết đơn xin bãi nại, giảm án

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đơn Bãi Nại Là Gì, Mẫu Đơn Xin Bãi Nại, Giảm Nhẹ Hình Phạt Năm 2022 trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!