Cập nhật nội dung chi tiết về Điều Kiện Và Thủ Tục Chuyển Trường Đại Học. Chuyển Trường Đại Học Cần Những Điều Kiện Gì? mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Xin chào dịch vụ làm băng đại học chính quy, Em học hết năm 3 đại học. em có bảo lưu 1 năm (năm cuối em bảo lưu), đến tháng 9-2016 em hết kỳ hạn bảo lưu và phải học tiếp năm cuối. Vậy giờ em muốn chuyển trường đại học để vào TPHCM học trường đúng chuyên ngành em đang học liệu có được không ?
Điều kiện và thủ tục chuyển trường đại học.
1. Cơ sở pháp lý:
Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo đại học, cao đẳng lên đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ tại trường đại học Thủy Lợi
2. Nội dung tư vấn:
TheoHướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo đại học, cao đẳng lên đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ tại trường đại học Thủy Lợi quy định về điều kiện chuyển trường và thủ tục chuyển trường như sau:
a) Sinh viên xin chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo quy định của nhà trường;
b) Hiệu trưởng trường có sinh viên xin chuyển đến quyết định tiếp nhận hoặc không tiếp nhận; quyết định việc học tập tiếp tục của sinh viên, công nhận các học phần mà sinh viên chuyển đến được chuyển đổi kết quả và số học phần phải học bổ sung, trên cơ sở so sánh chương trình ở trường sinh viên xin chuyển đi và trường xin chuyển đến.”
Từ quy định trên thì trường hợp của bạn là sinh viên năm cuối cũng không được phép chuyển trường.
Xem Thêm :
Lời khuyên Và Tư Vấn cho những sinh viên muốn chuyển trường
Mục Đích Của Việc Làm Bằng Đại Học ?
Trong thời buổi hiện đại ngày nay, việc có một tấm bằng đại học giống như bạn đã mở được một cánh cửa vào đời nhằm tìm cho mình một công việc mới tốt hơn, ổn định hơn để trang trải các chi phí sinh hoạt cho bạn cũng như gia đình.
Cuộc sống lo toan khiến bạn chưa có cơ hội học Đại học vì thế Làm bằng đại học Chính Quy đã mở ra chương trình làm bằng đại học giá rẻ nhằm giúp bạn có được nghị lực và ý chí trong khi đi phỏng vấn xin việc làm.
Điều Kiện, Thủ Tục Chuyển Trường
VÀ TIẾP NHẬN HỌC SINH
I. Đối tượng chuyển trường:
* Học sinh chuyển nơi cư trú theo cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ;
* Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình hoặc có lý do thực sự chính đáng để phải chuyển trường.
II. Hồ sơ, thủ tục chuyển trường: 1. Hồ sơ chuyển trường gồm:
1.1. Đơn xin chuyển trường do cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ ký;
1.2. Học bạ (bản chính);
1.3. Bằng tốt nghiệp cấp học dưới (bản sao);
1.4. Bản sao giấy khai sinh;
1.5. Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp đầu cấp THPT quy định cụ thể loại hình trường được tuyển (công lập hoặc ngoài công lập);
1.6. Giấy giới thiệu chuyển trường do Hiệu trưởng nhà trường nơi đi cấp;
1.7. Trường hợp chuyển ngoại tỉnh: phải có giấy giới thiệu chuyển trường do Trưởng phòng GD-ĐT nơi đi cấp (đối với cấp THCS), do Giám đốc Sở GD-ĐT nơi đi cấp (đối với cấp THPT); hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận tạm trú dài hạn, quyết định điều động công tác của cha mẹ hoặc người giám hộ.
1.8. Các giấy tờ hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích trong học tập, thi tuyển, thi tốt nghiệp (nếu có).
2. Thủ tục chuyển trường:
a. Đối với học sinh cấp THCS:
– Chuyển trường trong cùng tỉnh: Hiệu trưởng nhà trường nơi đến tiếp nhận hồ sơ xem xét giải quyết, trường hợp số lượng học sinh/ lớp cao quá mức quy định thì phải xin ý kiến chỉ đạo của phòng GD-ĐT.
– Chuyển trường từ tỉnh, thành phố khác đến: Phòng GD-ĐT nơi đến tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và giới thiệu về trường.
b. Đối với học sinh cấp THPT:
– Chuyển trường trong cùng tỉnh: Hiệu trưởng nhà trường nơi đến tiếp nhận hồ sơ xem xét giải quyết nếu điểm tuyển sinh vào lớp 10 của học sinh không nhỏ hơn điểm chuẩn của trường và sĩ số các lớp không vượt quá 45 (đối với hệ công lập) hoặc 50 (đối với hệ bán công). Các trường hợp đặc biệt khác cần giải quyết, phải xin ý kiến chỉ đạo của Sở GD-ĐT.
– Chuyển trường từ tỉnh, thành phố khác đến: Sở GD-ĐT nơi đến tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và giới thiệu về trường.
c. Thời điểm chuyển trường: Khi kết thúc học kỳ I hoặc trước lúc khai giảng. Trường hợp ngoại lệ phải do Trưởng phòng GD-ĐT (đối với cấp THCS), Giám đốc Sở GD-ĐT (đối với cấp THPT) xem xét, giải quyết.
3. Thời gian chuyển trường:
Việc chuyển trường được thực hiện khi kết thúc học kỳ I của năm học hoặc trong hời gian hè trước khi khai giảng năm học mới. Trường hợp ngoại lệ về thời gian do Giám đốc Sở GD&ĐT (đối với cấp THPT) nơi đến xem xét, quyết định.
Lưu ý:
* Việc chuyển trường và tiếp nhận học sinh đối với các trường chuyên biệt thực hiện theo quy chế riêng của từng loại trường chuyên biệt.
* Việc chuyển trường từ trường THPT ngoài công lập đến trường THPT công lập do Giám đốc Sở GD-ĐT xem xét, giải quyết từng trường hợp cụ thể và chỉ được giải quyết trong 2 trường hợp sau:
+ Học sinh chuyển nơi cư trú theo cha mẹ hoặc người giám hộ đến vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn mà ở đó không có trường THPT ngoài công lập.
+ Học sinh đang học trường THPT ngoài công lập có thi tuyển đầu vào chuyển nơi cư trú theo cha mẹ hoặc người giám hộ đến vùng không có trường THPT ngoài công lập có chất lượng tương đương.
File đính kèm: DonXinChuyenTruong (Tải về)
Thủ Tục Chuyển Quyền Nuôi Con Cần Những Điều Kiện Gì?
Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Tòa án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Hỏi: Tôi kết hôn năm 2010 và vào tháng 12 năm 2016. Tôi có con gái năm nay 5 tuổi hiện được vợ cũ của tôi trực tiếp chăm sóc đang ở cùng huyện với tôi. Gần đây cô ấy gặp khó khăn về kinh tế do không kiếm được việc làm. Cô ấy đã đồng ý cho tôi nuôi dưỡng cháu để đảm bảo cháu được chăm sóc tốt hơn. Đề nghị Luật sư tư vấn giúp tôi thủ tục để tôi có thể xin chuyển quyền nuôi con cho tôi. (Đức Trọng – Hà Giang)
Luật gia Đoàn Thị Bích- Tổ tư vấn pháp luật hôn nhân và gia đình Công ty Luật TNHH Everest- trả lời:
Theo quy định tại Điều 84 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn như sau:
“Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.”
Như vậy, vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Tòa án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên.
Vì vậy anh có quyền gửi đơn ra Tòa yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
Hồ sơ yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn bao gồm:
– Sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân (bản sao có chứng thực);
– Giấy khai sinh của con (bản sao có chứng thực);
– Các tài liệu chứng minh cho yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con;
Để thực hiện quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, anh phải gửi hồ sơ tới Tòa án nhân dân quận, huyện nơi vợ cũ của anh cư trú.
Để có ý kiến tư vấn chính xác và cụ thể hơn, Quý vị vui lòng liên hệ với các Luật sư chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198, hoặc E-mail: info@everest.net.vn.
Nội dung bài tư vấn pháp luật Hôn nhân và Gia đình mà Công ty Luật TNHH Everest cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo.
Tại thời điểm quý Vị đọc bài viết này, các điều luật chúng tôi viện dẫn có thể đã hết hiệu lực, hoặc đã được sửa đổi, bổ sung; các thông tin trong tình huống là cá biệt. Do đó, chúng tôi không đảm bảo những thông tin này có thể áp dụng cho mọi trường hợp, mọi đối tượng, ở mọi thời điểm.
Làm Thế Nào Để Chuyển Trường Đại Học
Sinh viên có thể chuyển tiếp lên đại học với tín chỉ đại học ở Việt Nam hoặc Canada. Trong trường hợp này, trường đại học ở Canada phê duyệt việc nhập học vào với các khoản tín chỉ đã được chuyển.
Cách chuyển sang trường đại học là sau khi tốt nghiệp đại học ở Việt Nam hoặc chuyển qua đại học Canada, hoặc chuyển tiếp thông qua việc nhập học có điều kiện của trường ngôn ngữ tư nhân. Đại học ở Canada thường yêu cầu giấy chứng nhận của trường trung học, bảng điểm của trường trung học và cao đẳng và kết quả kiểm tra tiếng Anh như TOEFL hoặc IELTS.
Lợi thế của chuyển lên đại học
Nó có lợi thế đó là tiết kiệm thời gian và chi phí để chuyển. Nếu sinh viên tốt nghiệp chương trình tương tự hoặc tương tự như họ muốn áp dụng và hoàn thành các khóa học bắt buộc từ trường đại học tại Canada, họ không cần phải theo học lại. Rất ít khóa học có thể được chấp nhận nếu nó giống như các khóa học bắt buộc từ trường đại học phòng khi trong trường hợp đó là môn chuyên ngành hoàn toàn khác với những gì họ muốn đăng ký. Tuy nhiên, lợi thế của chuyển đổi có thể là bất lợi trong trường hợp kỹ năng ngôn ngữ yếu hoặc khó khăn trong việc điều chỉnh, do đó sinh viên nên xem xét lựa chọn nào là tốt nhất cho mình.
Chuyển tiếp lên đại học từ Việt Nam
Rất khó để chuyển từ đại học ở Việt Nam sang đại học tại Canada, do đó đây là lựa chọn tốt nhất để chuyển tiếp lên đại học liên kết với địa phương. Trong trường hợp chuyển tiếp sang trường đại học cùng loại, thường có thể chấp nhận sinh viên nhập học với điểm TOEFL thấp hơn tiêu chuẩn, nhưng sẽ khá khó khăn nếu sinh viên thay đổi ngành học của mình. Khái niệm chuyển tiếp lên đại học tại Canada là sự ủy quyền tín chỉ học tập mà sinh viên nhận được ở Việt Nam, điều quan trọng là những sinh viên năm nào có thể nhập học. Sau khi quyết định chương trình để áp dụng, cần kiểm tra xem có bao nhiêu tín chỉ được nhận vào.
Mỗi trường có các tiêu chuẩn đánh giá khác nhau và tất cả các sinh viên đều có tình hình khác nhau như quốc tịch, trình độ học vấn, chuyên ngành chính, hoàn thành khóa học, do đó tín chỉ có thể được chuyển đổi có thể khác nhau tùy thuộc vào các trường đại học thậm chí là cùng một chương trình.
Do đó, sinh viên năm thứ hai tại Việt Nam không thể chuyển sang năm thứ ba ở Canada, nhưng điều quan trọng là có thể chuyển được bao nhiêu tín chỉ.
Chuyển tiếp lên đại học sau khi tham gia đại học cộng đồng
Dễ dàng hơn để chuyển tiếp vào đại học trong năm thứ hai hoặc năm thứ ba sau khi tốt nghiệp college hơn là chuyển từ Việt Nam ngay lập tức. Nó được ưa thích cho những học sinh có trình độ Tiếng Anh thấp hoặc điểm trong trường trước đó.
Hầu hết các trường đại học chỉ yêu cầu giấy chứng nhận điểm trung học và điểm vào, và các trường đại học kết nối với trường đại học có Chương trình Chuyển tiếp Đại học.
* Các chương trình chuyển tiếp đại học
Chương trình Chuyển tiếp Đại học là tổng số 60 tín chỉ là một trong những chương trình trong các trường cao đẳng hoặc cao đẳng đại học ở Canada và các khóa học thông thường là năm đầu tiên và năm thứ hai của các trường đại học, do đó sinh viên hoàn thành năm đầu tiên có thể chuyển tiếp vào đại học. Tuy nhiên, hầu hết các trường đại học đều nhận tín chỉ khi sinh viên đạt điểm cao hơn B +. Đây là một lộ trình phổ biến để chuyển tiếp từ đại học sang đại học bởi vì đặc điểm tốt nghiệp là quan trọng hơn là điều kiện ở lại tại Canada, và nhiều sinh viên đang cố gắng chuyển sang các trường đại học có uy tín.
Trường đại học tuyển sinh nhập học có điều kiện
Trường ngôn ngữ ở Canada cung cấp chương trình ESL để cải thiện kỹ năng ngôn ngữ của người nước ngoài, các chương trình chứng chỉ, hoặc chương trình chuyển tiếp đại học / cao đẳng. Nó được chia thành các trường ngôn ngữ tư nhân và trường ngôn ngữ ở trường đại học. Nếu sinh viên hoàn thành chương trình chuyển tiếp đại học, họ có thể nộp đơn vào trường đại học mà không cần kiểm tra tiếng Anh. Sinh viên không có kinh nghiệm học tập ở nước ngoài trước tiên sử dụng trường ngôn ngữ riêng để nâng cao kỹ năng tiếng Anh bởi vì trường ngôn ngữ ở trường đại học có nhiều tính học thuật hơn.
01 Kiểm tra tín chỉ chuyển đổi là có thể hay không
02 Nhận thư chấp nhận
03 Gửi tài liệu
– Phí đăng ký
– Mẫu đơn đăng ký
– Bảng điểm và Chứng chỉ từ trường trung học
– Bảng điểm của trường trước khi chuyển
– Đề cương môn học (khóa học về B + có thể được tín chỉ chuyển đổi)
– Kết quả thi tiếng Anh (IELTS hoặc TOEFL)
04 giai đoạn cần thiết
Thường mất 2-3 tháng để làm thủ tục nhập học và xin thị thực sinh viên. Thị thực sinh viên có thể được áp dụng sau khi nhận thư chấp nhận.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Điều Kiện Và Thủ Tục Chuyển Trường Đại Học. Chuyển Trường Đại Học Cần Những Điều Kiện Gì? trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!