Cập nhật nội dung chi tiết về Công Ty Luật Đông Đô mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tôi có hộ khẩu tại Thanh Hóa, nhưng đã sinh sống ở Hà Nội 5 năm, đang làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn tại một doanh nghiệp
Nay tôi muốn nhập hộ khẩu về nhà của anh trai tại Hà Nội thì thực hiện cắt hộ khẩu tại Thanh Hóa trước, hay nhập Hộ khẩu tại Hà Nội trước, phải thực hiện thủ tục và cần những giấy tờ gì.
Theo quy định của Luật Cư trú và các văn bản hướng dẫn thi hành thì cần làm thủ tục cấp giấy chuyển hộ khẩu tại Thanh Hóa, sau đó mới làm được thủ tục đăng ký thường trú tại Hà Nội.
1. Nhập khẩu được quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư số 35/2014/TT-BCA ngày 9.9.2014 quy định, hồ sơ đăng ký thường trú gồm:
– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
– Bản khai nhân khẩu (đối với trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);
– Giấy chuyển hộ khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật Cư trú);
– Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18.042014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú.
Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho đăng ký thường trú vào chỗ ở của mình và ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên; trường hợp người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đã có ý kiến bằng văn bản đồng ý cho đăng ký thường trú vào chỗ ở của mình thì không phải ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.
Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ tại thành phố trực thuộc Trung ương phải có xác nhận của UBND cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương.
Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với người giám hộ thì không phải xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp nhưng phải xuất trình giấy tờ chứng minh hoặc xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn về mối quan hệ nêu trên.
2. Chuyển khẩu được quy định tại khoản 2 Điều 8 Thông tư 35/2014/TT-BCA ngày 09.092014 quy định hồ sơ cấp giấy chuyển hộ khẩu gồm:
– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
– Sổ hộ khẩu (hoặc sổ hộ khẩu gia đình, giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể đã được cấp trước đây).
Hợp Đồng Ủy Quyền (Đại Diện Cho Cổ Đông Trong Công Ty Cổ Phần)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hôm nay, ngày XX tháng 2 năm 2016. Tại : VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG GIA ĐỊNH Địa chỉ: 214/B11 Nguyễn Trãi, phường Nguyễn Cư Trinh, quận I, TP. Hồ Chí Minh.
Chúng tôi gồm:
Bên ủy quyền: Ông: LÊ QUAN QUAN, sinh ngày 19/2/1977. CMND số: XXX, cấp ngày XXX tại CA Tp.HCM. Hộ khẩu thường trú: XXX , Q.5, TP.Hồ Chí Minh. Là cổ đông sáng lập của Công ty cổ phần TANTAN, sở hữu 16.080 cổ phần, chiếm tỷ lệ 10% vốn điều lệ công ty – tính đến ngày 31-12-2010. Theo Giấy chứng nhận ĐKKD số XXX – do Sở KHĐT chúng tôi cấp ngày 10-1-2008.(sau đây gọi là Bên A):
Bên được ủy quyền: Ông: PHẠM HOA HOA, sinh ngày 10/10/1970. CMND số: XXX cấp ngày XXX tại CA Tp.HCM. Hộ khẩu thường trú: XXX, Q. 8, TP.Hồ Chí Minh. Là cổ đông sáng lập của Công ty cổ phần TANTAN.(sau đây gọi là Bên B):
Nay bằng văn bản này, bên A ủy quyền cho bên B như sau:
1. Bên A ủy quyền cho bên B là người đại diện theo ủy quyền, nhân danh và thay mặt bên A thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty – với số cổ phần là 16.080 cổ phần, chiếm tỷ lệ 10% vốn điều lệ công ty tính đến thời điểm ngày 31-12-2010 – theo qui định tại Điều 79,80 Luật Doanh nghiệp (về quyền và nghĩa vụ của cổ đông) và Điều lệ công ty.
Trong phạm vi ủy quyền, bên B được quyền :
– Thay mặt bên A tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông, các kỳ họp thường niên và bất thường, thực hiện quyền biểu quyết (đối với 16.080 cổ phần) tại các cuộc họp do công ty tổ chức;
– Nhận cổ tức hàng năm và các quyền lợi tài chính.
– Chuyển nhượng, mua lại hoặc được ưu tiên mua cổ phần mới do công ty phát hành (bao gồm ký hợp đồng chuyển nhượng, nhận tiền …vv).
– Các quyền và nghĩa vụ khác của cổ đông – theo qui định của pháp luật.
2. Thời hạn ủy quyền: 2 năm từ khi ký Hợp đồng ủy quyền này hoặc hợp đồng được chấm dứt theo qui định của pháp luật.
3. Thù lao ủy quyền: 10 triệu đồng.
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký, được lập thành 5 bản (mỗi bên giữ 2 bản, 1 bản lưu công ty).
Bên ủy quyền Bên nhận ủy quyền (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)
Phần : LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN
( …………..)
Phân tích pháp lý của luật sư Trần Hồng Phong:
1. Đây là hợp đồng ủy quyền giữa hai cổ đông trong một công ty cổ phần. Theo đó, vì lý do nào đó, cổ đông A đã ủy quyền cho cổ đông B đại diện cho mình, thực hiện các quyền và nghĩa vụ cổ đông của mình trong các giao dịch với công ty. Việc ủy quyền như trường hợp này là khá phổ biến.
2. Về hình thức pháp lý, hợp đồng này được lập tại Văn phòng công chứng là bảo đảm tính pháp lý và chính xác cao. Trên thực tế, có nhiều công ty chấp thuận dạng Giấy ủy quyền theo mẫu nội bộ của công ty. Tuy nhiên, giá trị pháp lý của hình thức ủy quyền như vậy không cao, nếu xảy ra tranh chấp, phải đưa ra tòa án, rất có thể sẽ bị xem là vô hiệu (không có giá trị pháp lý).
3. Về nội dung, văn bản tuy ngắn gọn nhưng phải chính xác và cẩn trọng đến từng câu chữ …
Mẫu đơn, hợp đồng Ecolaw có ý nghĩa và chỉ nên sử dụng như là tài liệu tham khảo. Ecolaw không chịu trách nhiệm trong trường hợp quý vị sử dụng vào mục đích khác.
Điều Kiện Chuyển Nhượng Đất Nông Nghiệp? – Công Ty Luật Bạch Đằng Giang
Câu hỏi: Anh Vũ Nam Anh có sdt cuối là 1287 có hỏi: Tôi đang có nhu cầu mua khoảng 3600 m2 đất nông nghiệp. Mục đích sử dụng là trồng cây ăn quả lâu năm và làm nhà ở. Xin hỏi luật sư điều kiện để chuyển nhượng là gì? Hợp đồng có hiệu lực khi nào?
Trả lời:
Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp
Theo khoản 1, khoản 3 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 (Luật Đất đai), người sử dụng đất được thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
– Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
– Đất không có tranh chấp.
– Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
– Trong thời hạn sử dụng đất.
– Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
Quy định về trường hợp hạn chế, cấm chuyển nhượng đất nông nghiệp
Tại khoản 3, khoản 4 Điều 191 Luật Đất đai quy định các trường hợp không được nhận chuyển quyền đất nông nghiệp gồm:
– Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
– Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó.
Theo Điều 130 Luật Đất đai và quy định chi tiết tại Điều 44 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với hình thức nhận chuyển nhượng như sau:
– Đất trồng cây hàng năm: Không quá 30 héc ta đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc khu vực Đông Nam bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long; Không quá 20 héc ta đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương còn lại.
– Đất trồng cây lâu năm: Không quá 100 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; Không quá 300 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
– Đất rừng sản xuất là rừng trồng: Không quá 150 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; Không quá 300 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp
Hai bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng đến tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh nơi có đất yêu cầu công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Hồ sơ yêu cầu công chứng (1 bộ) gồm:
– Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng (theo mẫu);
– Dự thảo hợp đồng (nếu có);
– Bản sao chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu của bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng; Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
Có địa phương, tổ chức công chứng yêu cầu trước khi công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, người yêu cầu công chứng phải nộp kết quả thẩm định, đo đạc trên thực địa đối với thửa đất sẽ chuyển nhượng do Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp.
Thời điểm có hiệu lực của các loại hợp đồng mà pháp luật quy định hình thức phải là bằng văn bản có công chứng, chứng thực trong đó có hợp đồng mua bán nhà ở, chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ ngày công chứng, chứng thực.
Mẫu Đơn Xin Cấp Giấy Phép Xây Dựng Nhà Ở Trong Khu Đô Thị Đông Dân Cư
Mẫu đơn xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở trong khu đô thị đông dân cư: Khi bạn cần xây dựng nhà ở, công trình ở khu vực sinh sống thì phải thông qua ý kiến của các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Do đó, trước khi tiến hành xây dựng nhà ở, dự án hay một công trình nào đó, bạn cần chuẩn bị mẫu đơn xin cấp giấy phép xây dựng trình lên cơ quan có thẩm quyền xác nhận cấp giấy phép cho bạn.
Căn cứ Điều 89 Luật xây dựng 2014 quy định về đối tượng và các loại giấy phép xây dựng như sau: Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư phải có giấy phép xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
– Đơn xin cấp phép xây dựng
– Bản sao có công chứng của UBND xã về một trong những giấy tờ. – Sơ đồ bản vẽ mặt bằng xây dựng công trình trên lô đất và các công trình liền kề nếu có do chủ nhà ở đó tự vẽ cụ thể bao gồm:
+ Sơ đồ mặt bằng xay dựng tỷ lệ 1/50 – 1/500, theo mẫu tại phụ lục số 5 của thông tư này.
+ Bản vẽ các mặt đứng chính của công trình, tỷ lệ 1/50 – 1/200; + Bản vẽ sơ đồ đấu nối hệ thống thoát nước mưa, nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin, tỷ lệ 1/50 – 1/200.
Sau đó, chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, điều chỉnh giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;
Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải xem xét đơn xin cấp giấy phép xây dựng để cấp giấy phép trong thời gian 30 ngày đối với trường hợp cấp giấy phép xây dựng, bao gồm cả giấy phép xây dựng có thời hạn, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di dời và trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng lẻ. Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn theo quy định tại khoản này.
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG (Ban hành kèm theo Phụ lục số 1 Thông tư số 15/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng)
Kính gửi: ……………………………………………………..
– Tên chủ đầu tư (tên chủ hộ): ………………………………………………………………
– Người đại diện: ………………………………Chức vụ (nếu có): ……………………………
– Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………….
– Số nhà: …………….. Đường/phố ………………..Phường/xã ………………………………..
– Quận/huyện ……………………………….Tỉnh/thành phố: …………………………………..
– Số điện thoại: ……………………………………………………………………………………. 2. Thông tin công trình:
– Địa điểm xây dựng: …………………………………………………………………….
– Lô đất số:……………………………………Diện tích …………m2.
– Tại số nhà: …………….. Đường/phố ………………..
– Phường/xã ……………………………………Quận/huyện ……………………………….
– Tỉnh, thành phố: ……………………………………………………………………………… 3. Nội dung đề nghị cấp phép:
3.1. Đối với công trình không theo tuyến:
– Loại công trình: ………………………………………….Cấp công trình: …………………..
– Diện tích xây dựng: ………m2.
– Cốt xây dựng: …….m
– Tổng diện tích sàn:…… m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).
– Chiều cao công trình: …..m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).
– Loại công trình: ………………………………………….Cấp công trình: …………………..
– Tổng chiều dài công trình:……m (ghi rõ chiều dài qua từng khu vực đặc thù, qua từng địa giới hành chính x , phường, quận, huyện, tỉnh, thành phố).
– Cốt của công trình: ……..m (ghi rõ cốt qua từng khu vực)
– Chiều cao tĩnh không của tuyến: …..m (ghi rõ chiều cao qua các khu vực).
– Loại công trình: ………………………………………….Cấp công trình: …………………..
– Diện tích xây dựng: ………m2. 110 – Cốt xây dựng:………..m
– Loại công trình: ………………………………………….Cấp công trình: …………………..
– Cấp công trình: …………………..
– Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt): ………m2. – Tổng diện tích sàn:……….. m2 (trong đó ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).
– Chiều cao công trình: …..m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).
– Loại công trình: ………………………………………….Cấp công trình: …………………..
– Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt):: ………m2. – Tổng diện tích sàn:……….. m2 tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum). – Chiều cao công trình: …..m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum). (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất,
– Số tầng: + Cốt xây dựng:………..m + Chiều sâu công trình:……..m + Tổng diện tích sàn:……….. m2 + Chiều cao công trình: …..m + Số tầng:…… (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum) 3.7. Đối với trường hợp cấp theo giai đoạn cho công trình không theo tuyến: – Giai đoạn 1: + Loại công trình: ………………………………………….Cấp công trình: ………………….. + Diện tích xây dựng: ………m2.
(tính từ cốt xây dựng) – Giai đoạn 2: (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum). (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum). (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum) 3.8. Đối với trường hợp cấp theo giai đoạn cho công trình theo tuyến trong đô thị:
– Loại công trình: ………………………………………….Cấp công trình: …………………..
– Tổng chiều dài công trình theo giai đoạn:….. m (ghi rõ chiều dài qua từng khu vực đặc thù, qua từng địa giới hành chính x , phường, quận, huyện, tỉnh, thành phố).
– Cốt của công trình: ……..m (qua các khu vực theo từng giai đoạn)
– Chiều cao tĩnh không của tuyến: …..m (ghi rõ chiều cao qua các khu vực theo từng giai đoạn).
– Tên dự án:……………………………………………….. + Đã được: …………..phê duyệt, theo Quyết định số: …………… ngày…………
– Gồm: ( Trong đó: + Công trình số n) công trình (1-n): (tên công trình) * Loại công trình: ………………………………Cấp công trình: ………………….. * Các thông tin chủ yếu của công trình: ………………. ……………….3.10. Đối với trường hợp di dời công trình:
– Công trình cần di dời: – Loại công trình: ………………………………………….Cấp công trình: ………………….. – Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt): ………………………m2.
– Tổng diện tích sàn: ………………………………………………………………………………m2.
– Chiều cao công trình: …………………………………………………………………………..m.
– Địa điểm công trình di dời đến: ……………………………………………….
– Lô đất số:………………………………………..Diện tích …………………………………… m2.
– Tại: ………………………………………………… Đường: …………………………………………
– Phường (xã) ……………………………………Quận (huyện) ……………………………….
– Tỉnh, thành phố: ……………………………………………………………………………………..
– Số tầng: …………………………………………………………………………………………………… 4. Đơn vị hoặc ngƣời chủ nhiệm thiết kế: …………………………………………….
– Tên đơn vị thiết kế: ……………………………………………
– Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng (nếu có): Số …………. Cấp ngày ………… – Tên chủ nhiệm thiết kế: …………………………………………… – Chứng chỉ hành nghề cá nhân số: chúng tôi ……. Cấp ngày: …………………
– Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… – Điện thoại: ………………………………………..
– Giấy phép hành nghề số (nếu có): ………………………..cấp ngày ………………… 5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: …………………. tháng. 6. Cam kết: Tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu: 1 – 2 – ……… ngày ……… tháng ……… Người làm đơn/Đại diện chủ đầu tư năm …….
Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu (nếu có)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Công Ty Luật Đông Đô trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!