Đề Xuất 3/2023 # Chuyển Tiền Mua Nhà Ở Úc Cho Người Đi Định Cư # Top 6 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 3/2023 # Chuyển Tiền Mua Nhà Ở Úc Cho Người Đi Định Cư # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chuyển Tiền Mua Nhà Ở Úc Cho Người Đi Định Cư mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Người nước ngoài hoặc du học sinh Úc được phép mua nhà/ bất động sản tại Úc để đầu tư, sinh sống. Tuy nhiên, chính phủ Úc thường khuyến khích người ngoại quốc (trong đó có Việt Nam); khi mua nhà/ bất động sản tại Úc cần mua nhà/ bất động sản mới. Rất khó để mua nhà/bất động sản đã qua sử dụng tại Úc. Theo quy định hiện hành của chính phủ Úc; chỉ những người đã có thường trú nhân (PR); hoặc đã có quốc tịch Úc mới được mua và đứng tên nhà/ bất động sản tại Úc. Các đối tượng không thuộc diện trên bắt buộc phải xin phép Ban Kiểm Soát Đầu Tư Nước Ngoài (FIRB).

Người nước ngoài tạm trú tại Úc sẽ được lựa chọn kỹ lưỡng; và phải có giấy phép của Ban kiểm soát đầu tư nước ngoài (FIRB) trước khi mua nhà/ bất động sản; và phải bán căn nhà/ bất động sản đó trước khi rời khỏi Úc. Các sinh viên và du học sinh tại Úc nếu mua đất ở úc trong 2 năm mà không xây nhà thì buộc phải bán lại.

Những điều cần biết khi mua nhà ở Úc

Nếu bạn mua nhà ở Úc với mục đích để ở; bạn nên ưu tiên lựa chọn các bất động sản xung quanh khu vực bạn cư trú. Điều này vừa giúp thuận tiện cho việc sinh hoạt; làm việc; học tập của gia đình bạn; vừa giúp bạn tiết kiệm chi phí so với mua nhà tại các thành phố lớn. Bạn nên ưu tiên lựa chọn nhà/ bất động sản tại các khu vực có giao thông thuận tiện; tiện ích công cộng đầy đủ (trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại…).

Đa số các bất động sản được yêu thích và đầu tư là bất động sản gần những trung tâm thành phố lớn; nhiều người lựa chọn những vùng ven biển hoặc những vùng nông thôn. Các thành phố lớn như Sydney, Perth, Brisbane và Melbourne trong những năm gần đây có sự gia tăng mạnh nhất về giá trị bất động sản.

Khi bạn muốn mua nhà/ bất động sản ở Úc; bạn phải đặt cọc 1 khoản tiền nhất định. Bạn sẽ có 3-5 ngày để quyết định ký hợp đồng. Khi bạn quyết định ký hợp đồng; bạn phải trả 10% giá trị ngôi nhà/ bất động sản đó. Số tiền còn lại sẽ được thanh toán theo điều khoản quy định trong hợp đồng. Bạn nên kiểm tra kỹ các điều khoản trong hợp đồng để thực hiện thanh toán đúng tiến độ.

Ngoài giá trị ngôi nhà/ bất động sản, bạn sẽ cần nộp các khoản phí, lệ phí như sau:

Phí nộp đơn FIRB: Nếu ngôi nhà/ bất động sản bạn mua có giá trị dưới 1 triệu AUD, bạn phải trả 5.000 AUD cho mỗi lần nộp đơn. Trên mức đó thì mỗi 1 triệu AUD tăng thêm sẽ chịu mức phí là 10.000 AUD.

Các khoản phí khác: chiếm khoảng 5% giá trị ngôi nhà/ bất động sản của bạn.

Tìm hiểu thông tin mua nhà tại các trang website uy tín; có đầy đủ thông tin về nhà ở, địa điểm, giá cả và các chính sách cần thiết.

Lựa chọn những ngôi nhà/ bất động sản phù hợp với ngân sách của bạn

Khi mua nhà, bạn cần cẩn thận xác minh thông tin về nhà ở và quyền sở hữu nhà ở khi yêu cầu xem giấy tờ mua nhà. Bạn nên đọc kỹ các điều khoản ghi trên hợp đồng mua nhà và nếu có băn khoăn gì nên hỏi ngay.

Lựa chọn người đại diện để họ giải thích cho bạn những điều kiện đặc biệt khác thường trong hợp đồng mà nếu bạn không hiểu rõ trước khi ký.

Chuẩn bị tiền cọc (thường là 10% giá mua nhà) và phải đóng theo đúng ngày đã được đề ra trong hợp đồng, trừ trường hợp ngày này được gia hạn thêm.

Trước ngày chuyển nhượng bạn thường được quyền xem lại nhà thêm một lần nữa để chắc chắn nhà đã được dọn dẹp hay tu sửa đúng theo hợp đồng đã được thoả thuận (nếu có).

Sau khi quá trình sang nhượng nhà hoàn tất, bạn sẽ được thông báo đi gặp agent để lấy chìa khoá vào nhà. Hãy liên hệ với người đại diện để lấy những giấy tờ cần thiết vì rất có thể bạn sẽ cần đến nó sau này.

Việc chuyển tiền mua nhà ở Úc cho người đi định cư phải được thực hiện một cách hợp pháp; minh bạch, có giấy tờ chứng minh rõ ràng. Nếu không, hành động chuyển tiền mua nhà ở Úc có thể bị cáo buộc là hành vi rửa tiền.

Mỗi căn nhà ở Sydney hay Melbourne có giá xấp xỉ 1 triệu AUD; ở các khu vực khác có giá thấp hơn thì từ 500 đến 700 ngàn AUD. Đối với người Việt Nam đi định cư Úc; rất ít người có sẵn số tiền này trong tài khoản ngân hàng; mà thường phải chuyển tiền từ Việt Nam sang Úc để thanh toán tiền mua nhà. Nhiều người lựa chọn kênh chuyển tiền chợ đen để chuyển tiền mua nhà ở Úc với lý do thủ tục đơn giản; không cần chứng minh nguồn tiền… Nhưng việc chuyển tiền mua nhà ở Úc qua chợ đen là bất hợp pháp và có thể dẫn tới những hậu quả nghiệm trọng. Vì sao lại như vậy?

Chuyển tiền mua nhà ở Úc qua chợ đen bất hợp pháp, không minh bạch.

Người thân ở Việt Nam chuyển tiền VNĐ cho đại lý chuyển tiền tại Việt Nam; đại lý chuyển tiền tại Úc chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng cho người đi định cư. Không có mối liên hệ nào giữa người chuyển và người nhận tại Úc. Điều này là hoàn toàn bất hợp pháp và không minh bạch

Chuyển tiền mua nhà ở Úc qua chợ đen có thể bị quy vào hành vi rửa tiền

Theo quy định của chính phủ Úc; nếu số tiền chuyển từ nước ngoài vào Úc không có xuất xứ rõ ràng, chính đáng; không chứng minh được lý do chuyển tiền; không chứng minh được quan hệ giữa người chuyển và người nhận thì sẽ bị quy vào hành vi rửa tiền. Mặc dù, số tiền này ở Việt Nam là hoàn toàn hợp pháp, chính đáng; nhưng với luật pháp Úc, nếu chuyển tiền vào tài khoản không rõ mục đích; không rõ danh tính người chuyển thì là hành vi rửa tiền. Số tiền này có thể bị tịch thu; người chuyển và người nhận có thể bị truy tố trước pháp luật.

Vậy làm sao để chuyển tiền mua nhà ở Úc cho người định cư một cách hợp pháp, an toàn; và đúng pháp luật?

Vì sao nên chuyển tiền mua nhà ở Úc cho người định cư qua ngân hàng?

Tuy nhiên, quy định và hạn mức chuyển tiền ra nước ngoài giữa các ngân hàng là khác nhau. Không phải ngân hàng nào cũng có thể chuyển toàn bộ số tiền của bạn sang Úc. Không phải nhân viên ngân hàng nào cũng có thể tư vấn hồ sơ, thủ tục chuyển tiền sang Úc cho bạn.

Hồ sơ chuyển tiền mua nhà ở Úc cho người đi định cư qua ngân hàng

Nguồn tiền có thể dùng để chuyển tiền mua nhà ở Úc cho người đi định cư

Hạn mức chuyển tiền mua nhà ở Úc cho người đi định cư

Tùy từng ngân hàng mà hạn mức chuyển tiền mua nhà ở Úc cho người đi định cư là khác nhau. Hạn mức thấp nhất giữa các ngân hàng có thể chuyển là 7.000 USD/ người; hạn mức cao nhất là không giới hạn.

Tư vấn chuyển tiền mua nhà ở Úc cho người đi định cư tại chúng tôi

Liên hệ tư vấn chuyển tiền mua nhà ở Úc

Hướng Dẫn Định Cư: Ly Hôn Ở Úc

Florence Cruz Montalvo, luật sư tại phòng can thiệp sớm luật gia đình và dịch vụ tị nạn của Legal Aid New South Wales giải thích.

“Trước khi bắt đầu, bạn cần phải biết mình có là là công dân Úc không hoặc là vợ hay chồng bạn có là công dân Úc không. Nếu không phải thì bạn xét xem là mình đã ở Úc được 12 tháng và có ý định sống ở đây luôn không? Sau đó xét đến là bạn đã ly thân được hơn 12 tháng chưa và ly thân nhưng vẫn sống cùng nhà hay sống khác nhà? Bạn có giấy chứng nhận kết hôn bằng tiếng Anh không? Nếu bạn kết hôn dưới 2 năm, thì bạn có cần nghĩ về việc đi tư vấn chuyện gia đình trước khi nghĩ đến ly hôn không? Nếu đã có thì bạn có giấy chứng nhận mình đã qua tư vấn hay một giấy tờ cho biết lý do tại sao bạn không hội đủ điều kiện để tư vấn? Bạn có địa chỉ của vợ hay chồng của bạn không?”

Luật pháp Úc yêu cầu các cặp vợ chồng cần phải ly thân ít nhất mười hai tháng thì mới có thể đệ đơn ly hôn.

Ở Úc, một người có thể tự đứng ra xin ly hôn mà không cần sự đồng thuận của người phối ngẫu. Tuy nhiên, bạn cần phải cung cấp một bản sao của đơn ly hôn đã nộp cho bên kia.

“Nếu bạn không biết địa chỉ của người kia ở đâu thì bạn cần thực hiện các bước hợp lý để cố gắng tìm họ. Bạn có quyền xin phép lệnh tòa để gửi cho người kia văn bản ly hôn theo một cách khác. Do vậy mà nếu bạn biết người kia vẫn liên lạc với anh chị em họ hoặc một số thành viên khác trong gia đình, và nếu bạn đã làm mọi thứ có thể mà vẫn không thể nhận được địa chỉ của họ, thì bạn luôn có thể xin phép tòa án chấp thuận cho bạn gửi đơn ly hôn cho người kia thông qua thành viên gia đình họ. Điều này cũng áp cũng tương tự như vậy qua địa chỉ email hay Facebook, nếu như đó là những cách duy nhât để bạn liên lạc với người kia.”

Những người định cư mới đến với visa thường trú nhân hay visa tạm thời hay visa tị nạn đều đủ điều kiện nhận dịch vụ dịch thuật miễn phí do Sở Nội vụ cung cấp.

Florence Cruz Montalvo khuyên những người mới đến nên nắm giữ các tài liệu pháp lý của họ, bao gồm giấy chứng nhận kết hôn được dịch sang tiếng Anh trong vòng hai năm kể từ khi visa của họ được cấp ở Úc để có thể truy cập các dịch vụ.

Các cặp vợ chồng ly thân cách nhau hơn mười hai tháng có thể nộp đơn xin ly hôn thông qua Tòa án Liên bang.

“Tuy nhiên, nếu bạn ly thân nhưng sống chung cùng nhà, bạn cần cung cấp cho tòa án một ‘Tờ khai” cho biết ngày ly thân, cho biết tại sao bạn lại nghĩ rằng ngày đó là ngày ly thân? Cuộc hôn nhân của bạn như thế nào trước ngày ly thân so với sau đó, để cho thấy sự khác biệt giữa bản chất của mối quan hệ trước và sau cái ngày ly thân đó.”

Nếu bạn đã kết hôn ở nước ngoài, Tòa án Gia đình vẫn có thể cho bạn ly hôn tại Úc.

Tuy nhiên, việc ly hôn có thể ảnh hưởng đến những người có thị thực tạm thời.

Trong trường hợp này, Cruz Montalvo đề nghị người nộp đơn tìm kiếm lời khuyên pháp lý từ một luật sư di trú càng sớm càng tốt để giúp bạn đưa ra các lựa chọn.

“Sau khi ly thân, nếu bạn đang nhận trợ cấp từ Centrelink, thì điều quan trọng là bạn phải thông báo cho Centrelink về những thay đổi trong hoàn cảnh của bạn. Nếu bạn có con, bạn cần phải thông báo cho Centrelink sớm để có những hỗ trợ nuôi con sau khi ly thân để tránh thiệt thòi cho những đứa nhỏ. Centrelink sẽ có những đánh giá hỗ trợ để có những trợ giúp thiết yếu cho con bạn sau khi bạn ly thân.”

Các cặp vợ chồng có mười hai tháng để giải quyết vấn đề tài sản kể từ ngày ly hôn của họ được tòa ký hoàn tất.

“Nếu không có bất kỳ tài sản nào thì bạn không nhất thiết phải trải qua việc dàn xếp phân chia tài sản. Nhưng với những người sở hữu căn nhà chung, hoặc nếu người phối ngẫu của bạn có một ngôi nhà do họ đứng tên và bạn đang sống trong ngôi nhà đó, và đó là nơi ở của gia đình, thì không nhât thiết là ngôi nhà đó có tên bạn thì bạn cũng có quyền yêu cầu được phân chia tài sản.”

Việc giải quyết phân chia tài sản không nhất thiết phải chia đều cho cả hai bên, và tòa án sẽ xem xét các trường hợp cụ thể của từng trường hợp.

“Ai đóng góp gì về tài chính? Ai ra ngoài làm việc và ai làm việc nhà? Người nào trả tiền cho cái gì? Những tài sản nào họ đã đóng góp vào trong mối quan hệ vợ chồng… tất cả sẽ được tòa xem xét. Vì vậy, nấu ăn, dọn dẹp, chăm sóc con cái, chăm sóc nhà cửa từ chồng hay từ vợ, tất cả đều được xem xét để từ đó tòa quyết định tài sản của mối quan hệ này là gì, những đóng góp từ tiền bạc đến công sức trong đó là gì? Sau đó tòa sẽ xem xét nhu cầu trong tương lai, như là ai sẽ là người nuôi con, con có vấn đề khuyết tật hay tình trạng sức khỏe nào không? Tất cả đều được tòa đem ra xem xét để có những phân chia hợp lý về mặt tài sản trong một cuộc ly hôn?”

Số liệu gần đây của Viện Nghiên cứu Gia đình Úc tiết lộ rằng gần một nửa số vụ ly hôn ở Úc từ những gia đình có con dưới 18 tuổi.

Hầu hết trẻ em ở Úc được nhận hỗ trợ từ Child Support Chương trình Hỗ trợ Trẻ em, số tiền này có thể được trả từ cha hay mẹ tuy theo ai là người nuôi con.

Các cặp vợ chồng không thể đạt được thỏa thuận có thể liên hệ với Bộ Dịch vụ Xã hội để được giúp đỡ.

Quyền Giám đốc của Luật Gia đình Emma Smallwood tư cơ quan Trợ giúp pháp lý Victoria giải thích.

“Nhiều phụ huynh tự thỏa thuận riêng với nhau về việc nên trả tiền hỗ trợ nuôi con – child support như thế nào và phải trả bao nhiêu. Với những trường hợp mà cha mẹ không đồng ý về việc hỗ trợ nuôi con hoặc khoản tiền hỗ trợ sau khi chia tay thì có thể liên lạc với Child Support thuộc Bộ Dịch vụ Nhân sinh để nhờ giúp đỡ. Cơ quan này sẽ đánh giá số tiền hỗ trợ trẻ em phải được trả từ cha hay mẹ vì lợi ích của những đứa nhỏ.”

Chi phí để nộp đơn ly hôn với Tòa án Liên bang Úc là $ 910.

Tuy nhiên, các cá nhân trong những trường hợp đặc biệt có thể được giảm phí. Emma Smallwood khuyên mọi người nên cập nhật thông tin về tài chính gia đình để đàm phán một thỏa thuận vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

“Bạn nên đảm bảo rằng cả hai bên cha và mẹ bên đều có tất cả thông tin thu nhập tài chính của hộ gia đình. Do đó, nên lấy bản sao thu nhập của cả hai bên để giúp bạn đàm phán thỏa thuận về phân chia tài sản cũng như những hỗ trợ trong tương lai trong việc nuôi con.”

Nếu bạn đang cân nhắc việc ly hôn, hãy truy cập trang web Trợ giúp pháp lý quốc gia National Legal Aid, để tìm hiểu cách bạn có thể truy cập tư vấn pháp lý miễn phí tại tiểu bang hoặc lãnh thổ của mình.

Dành Cho Người Định Cư Mỹ

Để nộp đơn xin quốc tịch Hoa Kỳ, bạn phải:

Có Thẻ Thường Trú Nhân (Xanh) trong ít nhất 5 năm

Đáp ứng các yêu cầu về tính đủ điều kiện nhất định bao gồm

Ít nhất 18 tuổi tại thời điểm nộp đơn

Có khả năng đọc, viết và nói tiếng Anh cơ bản

Một người có phẩm chất đạo đức tốt

*Đã thực hiện đủ quá trình nhập quốc tịch bao gồm các bước:

Xác định tình trạng hội đủ điều kiện của bạn để trở thành một công dân Hoa Kỳ

Chuẩn bị và nộp mẫu N-400, đơn xin nhập quốc tịch

Thử nghiệm Nhập tịch Hoa Kỳ và phỏng vấn cá nhân

Tài nguyên hữu ích cho quốc tịch

Học tiếng Anh

Xem video về quá trình phỏng vấn và thử nghiệm

Thực hiện bài kiểm tra Nhập quốc tịch Hoa Kỳ

Những người định cư Mỹ muốn nhập quốc tịch , thì một trong những yêu cầu trong quá trình nhập quốc tịch Hoa Kỳ là thực hiện Kỳ thi Nhập tịch Hoa Kỳ.

Để chuẩn bị cho kỳ thi nhập quốc tịch, hãy kiểm tra các nguồn này:

Các tài liệu nghiên cứu thử nghiệm Nhập quốc tịch – bao gồm các tài liệu trợ giúp nghiên cứu cho cả bài kiểm tra về công dân và tiếng Anh.

Naturalization Self Test – công cụ nghiên cứu để giúp bạn kiểm tra kiến ​​thức về lịch sử và chính phủ của Hoa Kỳ.

Giấy chứng nhận quốc tịch và nhập quốc tịch

Chứng nhận quốc tịch và nhập tịch là bằng chứng về quốc tịch của bạn.

Có được Giấy chứng nhận quốc tịch hoặc Giấy chứng nhận nhập tịch

Xin giấy chứng nhận quyền công dân nếu bạn sinh ra ở nước ngoài với cha mẹ công dân Hoa Kỳ và họ không có Bản báo cáo Lãnh sự Sinh ở nước ngoài cho bạn trước khi bạn 18 tuổi.

Người nước ngoài nhận Giấy Chứng Nhận Nhập Tịch khi họ trở thành công dân Mỹ và được phép định cư Mỹ. Nhận bản sao Giấy chứng nhận Nhập tịch.

Thay thế chứng chỉ của bạn

Thay giấy chứng nhận quyền công dân hoặc giấy chứng nhận nhập tịch nếu nó bị mất hoặc bị đánh cắp.

Quốc tịch kép hoặc quốc tịch

Công dân kép (hoặc quốc tịch kép) có nghĩa là một người có thể là công dân Hoa Kỳ và của một quốc gia khác cùng một lúc. Luật Hoa Kỳ không yêu cầu một người chọn một quốc tịch hoặc một quốc tịch khác.

Nếu bạn là công dân của một nước khác và chỉ định cư Hoa Kỳ có thắc mắc về pháp luật, chính sách và nghĩa vụ quân sự của nước đó, hãy liên hệ với đại sứ quán hoặc lãnh sự quán nước đó.

Để biết thông tin về quốc tịch kép từ quan điểm của một quốc gia khác, vui lòng liên hệ với đại sứ quán hoặc lãnh sự quán nước đó.

Nếu bạn có quốc tịch hai lần và có kế hoạch đi du lịch hay định cư Hoa Kỳ, bạn phải sử dụng hộ chiếu Hoa Kỳ để vào và rời Hoa Kỳ.

Thông tin về từ bỏ hoặc mất quốc tịch Hoa Kỳ cũng có sẵn.

Một luật sư có giấy phép có thẩm quyền trong các vấn đề về quyền công dân có thể giúp bạn giải đáp thắc mắc về tình huống của bạn. Một hiệp hội luật gia địa phương thường có thể cung cấp một giới thiệu tốt.

Thành lập Quốc tịch không có giấy khai sinh

Nếu bạn sinh ra ở Hoa Kỳ và không có giấy khai sinh nào trong hồ sơ, bạn sẽ cần một số tài liệu khác để chứng minh quốc tịch của bạn:

Một bức thư từ văn phòng hồ sơ sống còn trong tiểu bang bạn sinh ra và định cư Mỹ cùng với tên của bạn và những năm mà họ tìm kiếm giấy khai sinh của bạn.

Một lá thư không có ghi chép từ văn phòng hồ sơ sống. Bạn cũng cần có bằng chứng thứ hai về quyền công dân Hoa Kỳ để chứng minh sự ra đời của bạn ở Hoa Kỳ hay bạn đã từng định cư Mỹ..

Nếu bạn sinh bên ngoài Hoa Kỳ và cha mẹ của bạn ở Hoa Kỳ không đăng ký khai sinh tại Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Hoa Kỳ, bạn có thể nộp đơn xin hộ chiếu Hoa Kỳ, nhưng bạn sẽ cần:

Hồ sơ sinh ngoài nước của bạn cho thấy tên của cha mẹ bạn

Bằng chứng của cha mẹ (s) Quốc tịch Hoa Kỳ

Giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ

Nếu bạn sinh bên ngoài Hoa Kỳ và cha mẹ của Hoa Kỳ đã đăng ký khai sinh với Đại sứ quán Hoa Kỳ, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (DOS) sẽ có thể giúp bạn lấy bản sao Báo cáo Lãnh sự Sinh ở nước ngoài (mẫu đơn FS- 240)

Quyền công dân Hoa Kỳ đối với người sinh ra ở nước ngoài hoặc ở các lãnh thổ Hoa Kỳ

Bạn là công dân Hoa Kỳ nếu:

Bạn có giấy khai sinh do quốc gia hoặc lãnh thổ của Hoa Kỳ phát hành. Nếu bạn sinh ra ở lãnh thổ Hoa Kỳ, nhưng không có giấy khai sinh do lãnh thổ đó cấp, bạn có thể xác minh tình trạng công dân của mình bằng các tài liệu khác.

Bạn sinh bên ngoài Hoa Kỳ với ít nhất một phụ huynh công dân Hoa Kỳ và cha / mẹ của bạn đã ghi lại số sinh của bạn tại Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Hoa Kỳ ở quốc gia đó:

Nếu ngày sinh được ghi lại trước ngày sinh nhật thứ 18 của bạn, Đại sứ quán hoặc lãnh sự quán đã ban hành (các) phụ huynh của bạn Báo cáo Lãnh sự Sinh ở nước ngoài (CRBA hoặc Mẫu FS-240); tài liệu này là bằng chứng về quốc tịch của bạn. Tìm hiểu cách yêu cầu bản sao, sửa đổi, hoặc điều chỉnh bản báo cáo lãnh sự quán ở nước ngoài (CRBA hoặc Mẫu FS-240) từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (DOS).

Nếu Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán không đưa ra Báo cáo Lãnh sự về Sự ra đời ở nước ngoài và bạn từ 18 tuổi trở lên, hãy tìm hiểu làm thế nào để có được Giấy chứng nhận Quốc tịch từ Cơ quan Di trú và Nhập cư Hoa Kỳ (USCIS). Tài liệu này là bằng chứng về quốc tịch của bạn và xem xét về sự định cư Mỹ của bạn.

Ngoài ra, chính phủ Mỹ còn tạo điều kiện hỗ trợ cho những người không đủ điều kiện nhập quốc tịch Mỹ trong một số trường hợp:

Người đạt tối thiểu 50 hoặc 55 tuổi tại thời điểm nộp đơn xin quốc tịch và đã có thẻ xanh trên 15 hoặc 20 năm.

Những người có khiếm khuyết về mặt thể chất và tinh thần đã được kiểm tra bởi các chuyên gia y tế.

Nếu người xin nhập tịch đã phục vụ quân đội Mỹ trong thời kỳ chiến tranh thì có thể nhập tịch mà không cần phải là thường trú nhân.

Tìm Hiểu Luật Ly Hôn Ở Úc Hiện Nay Cho Người Việt

Di trú Úc năm 1994 sửa đổi năm 2014 có quy định trong luật ly hôn ở Úc như sau:

Đối với một người là công dân Úc hoặc là thường trú nhân đang sinh sống tại Úc, nếu đã từng kết hôn với một người khác ở nước ngoài và sau đó bảo lãnh người vợ/chồng này đến Úc. Sau khi người này đến Úc, họ lại không thể tiếp tục chung sống với nhau được và phải ly hôn tại Úc. Sau khi ly hôn thì người công dân Úc này (hoặc thường trú nhân) có thể tái kết hôn với một người khác trong nước Úc hoặc ngoài nước Úc trong bất cứ thời gian nào, tuy nhiên nếu người chồng/vợ sau của người này cũng ở ngoài nước Úc và người này muốn làm hồ sơ bảo lãnh đến Úc thì người này phải chờ trong thời gian tối thiểu là 5 năm kể từ ngày người chồng/vợ trước đến Úc mới được nộp hồ sơ bảo lãnh mới.

Nếu bạn và vợ/chồng đều không thể về Việt Nam để tiến hành thủ tục ly hôn tại Việt Nam thì hai bạn hoàn toàn có thể tiến hành thủ tục ly hôn tại Úc.

Thủ tục ly hôn tại Úc phải tuân theo luật ly hôn ở Úc. Bởi vậy, hai bạn có thể đến Lãnh sự quán của Việt Nam tại Úc để được hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục ly hôn.

Từ lúc có visa thường trú ở Úc, nếu vợ chồng bất hoà có thể ly thân bất cứ lúc nào.

Điều 90 và 91 Luật HNGĐ quy định về việc thuận tình ly hôn và ly hôn theo yêu cầu của một bên. Theo đó, khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành thì Toà án xem xét, giải quyết việc ly hôn. Do đó, bạn có thể về Việt Nam và làm thủ tục ly hôn tại Toà án.

Như vậy, nếu vợ chồng bạn cùng thường trú tại Úc thì yêu cầu ly hôn của bạn phải được thực hiện theo pháp luật của Úc. Nếu bạn và chồng không cùng nơi thường trú thì việc ly hôn của bạn sẽ được thực hiện theo pháp luật Việt Nam.

Trong trường hợp này, vợ chồng anh đang thường trú chung tại ÚC thì có thể nộp đơn xin ly hôn tại Úc sau đó có thể gửi đơn lên TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi bạn cư trú yêu cầu Tòa án công nhận bản án và cho thi hành tại Việt Nam theo quy định tại điều 125 Luật hôn nhân gia đình 2014.

Điều 125. Công nhận, ghi chú bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về hôn nhân và gia đình

1. Việc công nhận bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nước ngoài có yêu cầu thi hành tại Việt Nam được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự. 2. Chính phủ quy định việc ghi vào sổ hộ tịch các việc về hôn nhân và gia đình theo bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam hoặc không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam; quyết định về hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài.

– Đơn xin ly hôn: Nếu hai người thuận tình ly hôn thì đơn ly hôn của vợ hoặc chồng phải có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc sứ quán Việt Nam tại nước ngoài. Đơn ly hôn không yêu cầu cả hai cùng ký vào đơn, nếu đơn phương ly hôn chỉ cần chữ ký của người viết đơn.

– Bản sao Giấy CMND (Hộ chiếu); Hộ khẩu (có Sao y bản chính).

– Bản chính giấy chứng nhận kết hôn (nếu có), trong trường hợp mất bản chính giấy chứng nhận kết hôn thì nộp bản sao có xác nhận sao y bản chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, nhưng phải trình bày rõ trong đơn kiện.

– Bản sao giấy khai sinh con (nếu có con).

– Bản sao chứng từ, tài liệu về quyền sở hữu tài sản (nếu có tranh chấp tài sản).

Sau đấy anh gửi lên TAND cấp tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương nơi mà anh cư trú hoặc đăng ký thường trú sau khi về Việt Nam hoặc nơi mà vợ chồng anh đã đăng ký kết hôn.

Điều 202. Xét xử trong trường hợp đương sự vắng mặt tại phiên toà

Toà án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong các trường hợp sau đây:

Khoản 2 điều 200 BLTTDS 2004 quy định: “Bị đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Toà án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt họ”.

Như vậy, khi vợ/chồng bạn có đề nghị xét xử vắng mặt thì Tòa án vẫn sẽ xử vắng mặt hoặc vợ/ chồng bạn có người đại diện hợp pháp là cha mẹ tham dự phiên tòa thì Tòa vẫn sẽ xử vắng mặt hoặc theo khoản 2 điều 200 BLTTDS 2004 thì bạn vẫn có thể được Tòa án giải quyết vụ việc này ở Việt Nam khi mà chỉ mình bạn về Việt Nam.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chuyển Tiền Mua Nhà Ở Úc Cho Người Đi Định Cư trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!