Đề Xuất 3/2023 # Cách Xử Lý Khi Mất Hóa Đơn Gtgt (Đỏ, Vat) (16/08/2018) # Top 9 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Xử Lý Khi Mất Hóa Đơn Gtgt (Đỏ, Vat) (16/08/2018) # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Xử Lý Khi Mất Hóa Đơn Gtgt (Đỏ, Vat) (16/08/2018) mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách xử lý khi mất hóa đơn GTGT (đỏ, VAT) chi tiết: Xử lý khi mất hóa đơn GTGT đầu vào (liên 2), xử lý mất hóa đơn đầu ra, cách làm báo cáo mất hóa đơn – Mức phạt mất hóa đơn … theo quy định tại điều 24 Thông tư 39/2014/TT-BTC:

1. Cách xử lý khi mất hóa đơn GTGT đầu ra:

– Khi phát hiện việc mất, cháy, hỏng hóa đơn đầu ra (dù chưa lập hay đã lập):

– Lập báo cáo mất hóa đơn gửi lên cơ quan thuế quản lý trực tiếp ( trong vòng 5 ngày kể từ ngày xảy ra mất, cháy, hỏng)

+ Mẫu báo cáo mất, cháy, hỏng hóa đơn Mẫu số BC21/AC (Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC).

Nếu nộp trực tiếp : Các bạn tải mẫu trên về, làm rồi nộp trực tiếp cho chi cục thuế (Chú ý: Phải liên hệ xem Chi cục thuế quản lý có nhận trực tiếp không)

Mức phạt khi mất hóa đơn GTGT đầu ra:

Từ ngày 15/12/2016 Theo Thông tư 176/2016/TT-BTC: Mức phạt làm mất hóa đơn GTGT đầu ra sẽ từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000. Cụ thể như sau:

– Làm mất, cháy, hỏng hoá đơn đã phát hành nhưng chưa lập hoặc hoá đơn đã lập (liên giao cho khách hàng) nhưng khách hàng chưa nhận được hoá đơn khi hoá đơn chưa đến thời gian lưu trữ hoặc hóa đơn đã lập theo bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ; trừ trường hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn do thiên tai, hỏa hoạn hoặc do sự kiện bất ngờ, sự kiện bất khả kháng khác thì không bị xử phạt tiền.

Trường hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn đã lập (liên giao cho khách hàng), người bán và người mua lập biên bản ghi nhận sự việc, người bán đã kê khai, nộp thuế, có hợp đồng, chứng từ chứng minh việc mua bán hàng hóa, dịch vụ và có một tình tiết giảm nhẹ thì xử phạt ở mức tối thiểu của khung tiền phạt; nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ thì xử phạt cảnh cáo.

Trường hợp mất, cháy, hỏng hoá đơn, trừ liên giao cho khách hàng (tức là mất liên 1, liên 3 ….), trong thời gian lưu trữ thì xử phạt theo pháp luật về kế toán. (Phạt từ 5 – 10tr)

Trường hợp người bán tìm lại được hoá đơn đã mất (liên giao cho khách hàng) khi cơ quan thuế chưa ban hành quyết định xử phạt thì người bán không bị phạt tiền.

Trường hợp người bán làm mất, cháy, hỏng các liên hoá đơn đã lập sai và đã xoá bỏ (người bán đã lập hoá đơn khác thay thế cho các hoá đơn đã lập sai và đã xoá bỏ) thì người bán bị phạt cảnh cáo.

Trường hợp trong cùng một thời điểm, tổ chức, cá nhân thông báo mất nhiều số hoá đơn cho cơ quan thuế nhưng cơ quan thuế đủ căn cứ xác định tổ chức, cá nhân gộp nhiều lần mất hoá đơn để báo cáo cơ quan thuế thì xử phạt theo từng lần mất hoá đơn.

Đây là mức phạt theo 1 lần làm báo cáo mất hóa đơn (1 lần làm báo cáo có thể mất nhiều hóa đơn). Nhưng nếu cơ quan thuế phát hiện ra việc bạn gộp nhiều lần lại để làm 1 lần báo cáo thì sẽ bị phạt theo từng lần làm mất.

– Nếu bị mất hóa đơn (Liên 2: giao khách hàng) mà bị cướp giật và có xác nhận của Công an thì sẽ không bị xử phạt.

Cách Xử Lý Khi Bị Mất Hóa Đơn Gtgt Đầu Vào Đầu Ra

Hướng dẫn cách xử lý khi bị mất hóa đơn GTGT đầu vào đầu ra mới nhất năm 2018 và cách xử lý khi mất, cháy, hỏng hóa đơn GTGT đầu vào và đầu ra

Hướng dẫn cách xử lý khi bị mất hóa đơn giá trị gia tăng mới nhất năm 2018 Theo Điều 24 Thông tư 39/2014/TT-BTC của Bộ tài Chính: Hướng dẫn cách xử lý khi mất, cháy, hỏng hóa đơn GTGT đầu vào và đầu ra

1/ Cách xử lý khi mất hóa đơn GTGT đầu ra:

– Khi phát hiện việc mất, cháy, hỏng hóa đơn đầu ra (dù chưa lập hay đã lập):

Cách xử lý:

– Lập báo cáo gửi lên cơ quan thuế quản lý trực tiếp (trong vòng 5 ngày kể từ ngày xảy ra mất, cháy, hỏng)

Chú ý:

+ Mẫu báo cáo BC21/AC này trên phần mềm Hỗ trợ kê khai có ở mục “Hóa Đơn”

Nếu bị mất hóa đơn các bạn có thể làm trực tiếp trên phần mềm HTKK và gửi qua mạng.

+ Nếu nộp mẫu này chậm quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn nộp báo cáo mất BC21/AC (5 ngày kể từ ngày xảy ra việc mất hóa đơn) sẽ bị xử phạt về việc nộp chậm thông báo theo Khoản 7 Điều 1 Thông tư 176/2016/TT-BTC.

Mức phạt khi bị mất hóa đơn GTGT đầu ra:

Mất hóa đơn GTGT đầu ra:

– Nếu làm mất các liên hóa đã lập sai và đã xóa bỏ (và đã xuất hóa đơn khác thay thế)

Phạt: 10.000.000 – 20.000.000

– Làm mất liên 2 (liên giao cho khách hàng) nhưng KH chưa nhận được (dù hóa đơn đó đã lập hay chưa lập). – Không lập hóa đơn khi bán hàng hóa có giá trị thanh toán từ 200.000 đồng trở lên.

Lưu ý: Nếu bị mất hóa đơn (Liên 2: giao khách hàng) mà bị cướp giật và có xác nhận của Công an thì sẽ không bị xử phạt.

Chú ý: Kể từ ngày 15/12/2016 theo Thông tư 176/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung:

Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi:

– Làm mất, cháy, hỏng hoá đơn đã phát hành nhưng chưa lập hoặc hoá đơn đã lập (liên giao cho khách hàng) nhưng khách hàng chưa nhận được hoá đơn khi hoá đơn chưa đến thời gian lưu trữ hoặc hóa đơn đã lập theo bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ; trừ trường hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn do thiên tai, hỏa hoạn hoặc do sự kiện bất ngờ, sự kiện bất khả kháng khác thì không bị xử phạt tiền.

Trường hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn đã lập (liên giao cho khách hàng), người bán và người mua lập biên bản ghi nhận sự việc, người bán đã kê khai, nộp thuế, có hợp đồng, chứng từ chứng minh việc mua bán hàng hóa, dịch vụ và có một tình tiết giảm nhẹ thì xử phạt ở mức tối thiểu của khung tiền phạt; nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ thì xử phạt cảnh cáo.

Trường hợp mất, cháy, hỏng hoá đơn, trừ liên giao cho khách hàng (tức là mất liên 1, liên 3 ….), trong thời gian lưu trữ thì xử phạt theo pháp luật về kế toán.

Trường hợp người bán tìm lại được hoá đơn đã mất (liên giao cho khách hàng) khi cơ quan thuế chưa ban hành quyết định xử phạt thì người bán không bị phạt tiền.

Trường hợp người bán làm mất, cháy, hỏng các liên hoá đơn đã lập sai và đã xoá bỏ (người bán đã lập hoá đơn khác thay thế cho các hoá đơn đã lập sai và đã xoá bỏ) thì người bán bị phạt cảnh cáo.

Trường hợp trong cùng một thời điểm, tổ chức, cá nhân thông báo mất nhiều số hoá đơn cho cơ quan thuế nhưng cơ quan thuế đủ căn cứ xác định tổ chức, cá nhân gộp nhiều lần mất hoá đơn để báo cáo cơ quan thuế thì xử phạt theo từng lần mất hoá đơn.

2/ Cách xử lý khi mất hóa đơn GTGT đầu vào

– Dù là người bán hay người mua làm mất, cháy, hỏng liên 2 thì:

a. Hai bên lập biên bản ghi nhận sự việc:

– Trong biên bản phải ghi rõ liên 1 của người bán khai, nộp thuế trong tháng nào,

– Ký và ghi rõ họ tên của người đại diện theo pháp luật (hoặc người được ủy quyền),

– Đóng dấu (nếu có) trên biên bản.

– Mức phạt sẽ từ 4 – 8 triệu

Mẫu biên bản báo mất hóa đơn liên 2

– Căn cứ Nghị định 51/2010/NĐCP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. – Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT BTC ngày 31/03/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP và Nghị định 04/2014/NĐ-CP về hóa đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.

Hôm nay, ngày 15/9/2017, đại diện hai bên gồm có:

BÊN NHẬN HÓA ĐƠN: CÔNG TY KẾ TOÁN HÀ NỘI

Địa chỉ : 322, Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại : 0988043053 MST: 1010253256

Ông (bà): Lê Văn Tuấn Chức vụ : Giám đốc

BÊN GIAO HÓA ĐƠN: CÔNG TY TNHH HẢI NAM Địa chỉ : A16 X1 Liên Cơ, Nguyễn Cơ Thạch, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại : 0985666522 MST: 0109566444 Ông (bà) : Lê thị Minh Chức vụ : Giám đốc

Hai bên cùng tiến hành lập biên bản để xác nhận việc bên mua mua hàng (bên nhận hóa đơn) đã làm mất bản gốc liên 2 các hóa đơn GTGT đã lập theo chi tiết sau:

Các số hóa đơn bị mất bản gốc (liên 2):

Liên 1 của các hóa đơn trên, bên bán hàng (bên giao hóa đơn) đã thực hiện kê khai thuế trong kỳ báo cáo tháng 6/2017

Chúng tôi cam kết và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc mất hóa đơn này. Biên bản này lập thành 02 bản, đơn vị giao hóa đơn giữ 01 bản, đơn vị nhận hóa đơn giữ 01 bản.

b. Người bán sao chụp liên 1 của hóa đơn, ký xác nhận của người đại diện theo pháp luật và đóng dấu trên bản sao hóa đơn để giao cho người mua.

– Người mua được sử dụng hóa đơn bản sao có ký xác nhận, đóng dấu (nếu có) của người bán kèm theo biên bản về việc mất, cháy, hỏng liên 2 hóa đơn để làm chứng từ kế toán và kê khai thuế.

Mức phạt mất hoá đơn GTGT liên 2:

Từ ngày 15/12/2016 Theo Thông tư 176/2016/TT-BTC: Mức phạt làm mất hóa đơn GTGT đầu vào sẽ từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000. Cụ thể như sau:

– Làm mất, cháy, hỏng hoá đơn đã lập (liên giao cho khách hàng) để hạch toán kế toán, kê khai thuế và thanh toán vốn ngân sách; trừ trường hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn do thiên tai, hỏa hoạn hoặc do sự kiện bất ngờ, sự kiện bất khả kháng khác thì không bị xử phạt tiền.

Trường hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn đã lập (liên giao cho khách hàng), người bán và người mua lập biên bản ghi nhận sự việc, người bán đã kê khai, nộp thuế, có hợp đồng, chứng từ chứng minh việc mua bán hàng hóa, dịch vụ và có một tình tiết giảm nhẹ thì xử phạt ở mức tối thiểu của khung tiền phạt; nếu có từ hai tình tiết giảm nhẹ thì xử phạt cảnh cáo.

Trường hợp người mua tìm lại được hoá đơn đã mất và báo cáo lại với cơ quan thuế trước khi cơ quan thuế ban hành quyết định xử phạt thì người mua không bị phạt tiền.

Trường hợp trong cùng một thời điểm, tổ chức, cá nhân thông báo mất nhiều số hoá đơn cho cơ quan thuế nhưng cơ quan thuế đủ căn cứ xác định tổ chức, cá nhân gộp nhiều lần mất hoá đơn để báo cáo cơ quan thuế thì xử phạt theo từng lần mất hoá đơn.

Trường hợp mất, cháy, hỏng hoá đơn đã lập (liên giao cho khách hàng) trong thời gian lưu trữ thì xử phạt theo pháp luật về kế toán.”

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn

In Hóa Đơn Gtgt, Vat Giá Rẻ

Sự ra đời Thông Tư số 64/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, trong đó có nội dung Doanh nghiệp được quyền tự in hay đặt in hóa đơn GTGT là một bước tiến lớn hỗ trợ nhiều cho Doanh Nghiệp. Việc triển khai thực hiện theo Thông tư 64 đã giúp doanh nghiệp chủ động hơn về in, phát hành và quản lý, sử dụng hóa đơn chứng từ một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.

Nhà in Nam Phương đã ra đời với giấy phép của Sở kế hoạch và Sở Văn Hóa Thông Tin truyền thông cấp phép hoạt động trong lĩnh vực in đã đáp ứng nhu cầu cần thiết in nhanh hóa đơn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Để tạo điều kiện thuận lợi, đơn giản như vẫn theo quy định của Thông tư 64/2013/TT-BTC trong việc đặt in, phát hành hóa đơn. Nam Phương Group cung cấp mô hình in khép kín từ thiết kế đến giao nhận một cách chuyên nghiệp với máy móc ngành in hiện đại, công nghệ tiên tiến đóng số nhảy tự động, giấy cabonless nhập khẩu từ Thái, in bảo mật 2 chiều chống giả kỹ thuật số. Với công nghệ in đã mang đến dịch vụ in đạt chất lượng cao nhất với giá hợp lý, in nhanh trong ngày giá không thay đổi. Nam Phương cung cấp đầy đủ sau khi in như: Hóa đơn bán hàng GTGT, hợp đồng in, biên bản hủy, thanh lý hợp đồng đủ điều kiện để quý doanh nghiệp nộp thông báo phát hành hóa đơn đến chi cục thuế.

QUY TRÌNH IN HÓA ĐƠN GTGT LẦN ĐẦU CHO DOANH NGHIỆP MỚI THÀNH LẬP DƯỚI 12 THÁNG

In nhanh trong ngày giá không thay đổi

Giấy in hóa đơn nhập khẩu từ Japan chất lượng cao

Mẫu hóa đơn đa dạng, thiết kế logo, hóa đơn miễn phí theo yêu cầu

Hỗ trợ thông báo phát hành hóa đơn ở chi cục thuế

Giao hàng tận nơi

Với thủ tục đơn giản, khách hàng gọi: 0902.958.089 – 5435.6068 chuyên viên tư vấn hóa đơn

Bước 2: Hoặc gởi mail đến địa chỉ mail: admin@innamphuong.com. Quý khách gửi thông tin cho chúng tôi theo giấy phép đăng ký kinh doanh để chúng tôi soạn mẫu hóa đơn và làm hợp đồng gửi quý khách gồm:

Cách Xử Lý Trường Hợp Mua Hàng Không Có Hóa Đơn Gtgt Như Thế Nào?

Cách xử lý trường hợp mua hàng không có hóa đơn GTGT như thế nào để cơ quan Thuế chấp nhận? Tin tức kế toán xin tóm lược những vấn đề cơ bản và cách giải quyết hiệu quả trong tình huống này như sau:

1. Các trường hợp được chấp nhận mua hàng không có hóa đơn GTGT

Theo quy định Tại Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC sửa đổi bổ sung có quy định về các khoản chi phí không được trừ khi mua các mặt hàng hóa không có hóa đơnnhư sau

* Mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, * Mua đất, đá, cát, sỏi của hộ, cá nhân * Mua hàng hóa, dịch vụ của cá nhân, hộ kinh doanh (không bao gồm các trường hợp nêu trên) có mức doanh thu dưới ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng ( * Mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công không kinh doanh trực tiếp bán ra;

tự khai thác trực tiếp bán ra; * Mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt; * Mua tài sản, dịch vụ của hộ, cá nhân trực tiếp bán ra;100 triệu đồng/năm).

2. Hồ sơ để được chấp nhận trường hợp được chấp nhận mua hàng không có hóa đơn GTGT được CQT chấp nhận bao gồm những gì?

* Giấy đề nghị thanh toán

* Giấy báo nợ nếu thanh toán qua ngân hàng

* Phiếu chi nếu thanh toán bằng tiền mặt

* Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào không có hóa đơn GTGT theo mẫu 01/TNDN (được ban hành kèm theo TT 78/2014/TT-BTC). Bảng kê này phải do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm và ký tên vào bảng kê.

Lưu ý: Hàng hóa dịch vụ phải có giá bán tương đương trên thị trường. Trường hợp, doanh nghiệp để mức giá cao hơn thị trường, cơ quan Thuế sẽ căn cứ vào mức giá trên thị trường hiện tại để tính lại chi phí tính thuế TNDN. Phần chênh lệch giá trị hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp mua với giá trị thị trường sẽ bị loại, không được chấp nhận là chi phí hợp lý khi tính Thuế TNDN.

Chi phí thuê xe vận chuyển, chi phí bốc dỡ như xe ôm, xe ba gác của cá nhân không có hóa đơn GTGT.

Thực tế, khoản chi phí này không được coi là chi phí không cần hóa đơn GTGT như quy định bên trên.

Do đó, các bạn khéo léo biến tấu chi phí này từ chi phí vận chuyển, bốc dỡ thành chi phí nhân công bằng thủ thuật sau:

* Đối với chi phí thuê vận chuyển, bốc dỡ có giá trị hoặc tháng: Ký hợp đồng lao động thời vụ 3 tháng, kèm theo chứng minh thư của người cung cấp dịch vụ. Thanh toán chi phí cho họ thông qua thanh toán tiền lương. Tiền lương của họ sẽ được đưa vào bảng lương của doanh nghiệp. Thông tin của người lao động này sẽ nằm ở mục lao động thời vụ.

Bước 3: Chi trả lương cho người lao động này, lấy chữ ký của họ trên bảng thanh toán lương.

Khấu trừ thuế TNCN 10%, phần còn lại chi trả cho người cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ. Sau đó cung cấp cho họ bản chứng từ khấu trừ thuế TNCN để họ thực hiện quyết toán Thuế về sau.

Chứng từ khấu trừ Thuế này, doanh nghiệp có thể đăng ký đặt in hoặc mua của cơ quan Thuế.

không khấu trừ thuế TNCN 10%, chi trả cho họ 100% chi phí vận chuyển, bốc dỡ. Trong trường hợp này, doanh nghiệp phải làm MST cho họ, và yêu cầu họ làm cam kết tổng thu nhập trong năm không nằm trong diện thu nhập phải nộp thuế TNCN (cam kết 02).

Trong trường hợp này, kinh nghiệm là các bạn nên khấu trừ 10% thuế TNCN của người cung cấp dịch vụ

b/Trường hợp 2: Doanh nghiệp thuê xe ô tô, hoặc máy ủi, máy xúc… của cá nhân (có giá trị lớn

* Biên bản nghiệm thu công việc

* Chứng minh thư pho tô của cá nhân cho thuê

Doanh nghiệp thuê nhà, cửa hàng của cá nhân có giá nhỏ hơn 100 triệu/năm, hoặc 8,4 triệu/tháng.

– Riêng đối với hộ gia đình, cá nhân có tài sản cho thuê mà tổng số tiền cho thuê trong năm thu được hoặc tổng số tiền cho thuê trung bình một tháng trong năm từ 8,4 triệu đồng trở xuống thì không phải khai, nộp thuế GTGT, thuế TNCN và cơ quan thuế không thực hiện cấp hóa đơn lẻ đối với trường hợp này”

* Chứng minh thư photo của chủ nhà

* Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào không có hóa đơn mẫu 01/TNDN (ban hành kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC). (Bảng kê này sẽ lưu tại DN để sau này giải trình).

Doanh nghiệp thuê nhà, cửa hàng của cá nhân có giá trị lớn hơn 100 triệu/năm và giá trị lớn hơn 8.4 triệu/tháng

Doanh nghiệp mua lại tài sản, công cụ, dụng cụ của cá nhân (ví dụ: xe ô tô) để tiến hành sản xuất kinh doanh.

* Giấy chứng nhận đăng ký quyền sở hữu mang tên công ty để làm căn cứ hạch toán giá trị tài sản cố định, trích khấu hao tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.

* Chứng từ thanh toán: giấy đề nghị thanh toán, phiếu chi (nếu thanh toán bằng tiền mặt), giấy báo nợ của ngân hàng (nếu thanh toán qua chuyển khoản).

* Hợp đồng cung cấp dịch vụ

* Biên bản nghiệm thu hợp đồng

* Tờ khai và chứng từ nộp thuế nhà thầu nước ngoài theo quy định tại Thông tư số 78/2014 và số Thông tư 103/2014/TT-BTC).

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Xử Lý Khi Mất Hóa Đơn Gtgt (Đỏ, Vat) (16/08/2018) trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!