Đề Xuất 3/2023 # Cách Viết Thư Từ Chối Phỏng Vấn Tạo Ấn Tượng # Top 4 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Viết Thư Từ Chối Phỏng Vấn Tạo Ấn Tượng # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Viết Thư Từ Chối Phỏng Vấn Tạo Ấn Tượng mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bạn nên từ chối phỏng vấn nếu rơi vào một trong 6 trường hợp sau đây:

Bạn vừa nhận lời mời làm việc và đã bắt đầu công việc mới (Chúc mừng bạn!).

Bạn vừa có việc làm và tham gia phỏng vấn đợt này khá mạo hiểm. Bạn không thể làm được.

Đây là vòng phỏng vấn thứ hai (hoặc thứ 3). Bạn đã tham gia phỏng vấn vòng 1 và thấy rằng công việc này (hoặc công ty này) không phù hợp với bạn.

Bạn vừa phỏng vấn với nhà tuyển dụng này cho một vị trí khác và bạn không thích công ty này – công việc , môi trường, con người và nhiều thứ khác đều không phù hợp với bạn.

Bạn biết một (vài) người làm việc ở đây và cả những người ghét làm việc ở đây vì lí do khách quan.

Bạn đã từng làm việc ở đây, từng ghét công ty này và không muốn đi vào vết xe đổ của chính mình.

Cách viết email từ chối phỏng vấn

Một trong những cách tế nhị nhất để từ chối lời mời phỏng vấn chính là viết mail. Bạn có thể soạn một email trang trọng và chân thành để gửi đến nhà tuyển dụng. Nội dung email bao gồm:

Tiêu đề email: Thư từ chối phỏng vấn – Họ và tên Kính gửi: Tên nhà tuyển dụng Tôi tên là…Tôi rất vui khi nhận được lời mời phỏng vấn từ quý công ty ở vị trí…Tuy nhiên, tôi rất tiếc vì không thể đến tham gia buổi phỏng vấn vào…(ngày giờ phỏng vấn) vì tôi đã nhận được việc làm ở công ty B vào tuần trước. Tôi rất mong sẽ lại được hợp tác cùng quý công ty vào một dịp khác. Xin cảm ơn anh/chị đã dành thời gian cho tôi.

Hãy để nhà tuyển dụng thấy được sự hợp tác của bạn và họ sẽ không cảm thấy khó chịu vì bị từ chối. Hoặc nếu bạn muốn thể hiện rõ hơn thiện chí của mình, bạn có thể đề nghị giới thiệu giúp họ một người mới phù hợp.

Hãy học cách từ chối thông minh để luôn giữ những mối quan hệ tốt đẹp và hình ảnh tốt trong mắt các nhà tuyển dụng.

Cách viết thư từ chối lời mời phỏng vấn

Ngoài viết email ra, bạn cũng có thể lựa chọn từ chối lời mời phỏng vấn qua thư. Sử dụng một lá thư điền sẵn cũng tốt, thế nhưng sẽ tốt hơn nếu bạn tự viết tay. Vì như thế nhà tuyển dụng sẽ cảm nhận được thành ý của bạn và tiếp nhận lời từ chối dễ dàng hơn.

Một lá thư tay được viết nắn nón với từ ngữ trang nhã sẽ giúp hình ảnh của bạn trở nên tốt hơn trong mắt nhà tuyển dụng.

Nội dung của bức thư từ chối cũng tương tự như nội dung email. Bạn có thể viết theo cách trên. Tuy nhiên, hãy nhớ viết cẩn trọng. Chú ý câu từ đúng ngữ pháp và gọn gàng, sạch sẽ.

Trên là chia sẻ của chúng tôi về cách viết thư từ chối phỏng vấn hi vọng sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm, từ đó thể hiện sự chuyên nghiệp của mình, dù từ chối nhưng vẫn để lại dấu ấn sâu sắc cho nhà tuyển dụng.

Cách Viết Thư Từ Chối Phỏng Vấn

Có rất nhiều lý do để bạn không đi đến cuộc phỏng vấn; và cho dù là vì bất cứ lý do gì thì bạn cũng nên viết thư từ chối phỏng vấn. Điều này không những để lại cho nhà tuyển dụng ấn tượng đẹp về sự khéo léo và chuyên nghiệp của bạn mà còn giúp bạn tạo dựng nên những mối quan hệ tốt đẹp sau này.

Vậy nên viết 1 bức thư từ chối phỏng vấn như thế nào? Một email từ chối phỏng vấn chuyên nghiệp cần có 3 yếu tố sau:

Thời gian: Thời gian của nhà tuyển dụng là vàng là bạc. Vì vậy, nếu quyết định không đến buổi phỏng vấn, bạn nên viết thư từ chối trong vòng 24 giờ kể từ lúc nhận được thư mời của phòng nhân sự.

Nội dung đầy đủ và ngắn gọn: đừng nên trình bày dài dòng lê thê mà hãy đi thẳng vào mục đích của bức thư từ chối phỏng vấn. Đồng thời, bạn cũng nên thể hiện sự tiếc nuối của mình khi không được hợp tác với công ty và xin giữ thông tin liên hệ khi có nhu cầu.

Đề cử ứng viên khác: nếu có thể hãy giới thiệu 1 người quen (đáp ứng đủ yêu cầu và đang tìm việc) thay thế vào vị trí của mình. Điều này giúp bạn xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với nhà tuyển dụng.

Kính gửi (Tên người nhận)

Em rất vui vì nhận được lời mời phỏng vấn của công ty tại vị trí… Tuy nhiên, em rất tiếc vì không thể tham gia buổi phỏng vấn vào ngày/ tháng/ năm vì (Nêu lý do cụ thể, ngắn gọn).

Với yêu cầu công việc này, em thấy (Tên người bạn sẽ giới thiệu) rất phù hợp với vị trí này. Anh/ Chị có thể liên hệ với (Tên ứng viên bạn giới thiệu) thông qua (Email/ Số điện thoại) để có thể trao đổi rõ hơn.

Hy vọng em sẽ được hợp tác với Anh/Chị trong tương lai nếu có cơ hội ở lần khác.

Một lần nữa, cảm ơn Anh/Chị vì lời mời phỏng vấn.

Trân trọng!

Cách Viết Thư Từ Chối Phỏng Vấn Kheo Léo Không Mất Lòng

Việc gửi hồ sơ đi nhiều công ty chắc chắn bạn sẽ nhận được thư mời phỏng vấn của không chỉ một công ty. Vì những lý do khác nhau có thể thời gian trùng nhau, bạn đã được nhận vào một công ty A nhưng lại tiếp tục được mời phỏng vấn của công ty B và việc viết thư từ chối phỏng vấn là điều nên làm.

Vấn đề cần từ chối phỏng vấn

Bạn nên từ chối phỏng vấn nếu rơi vào một trong các trường hợp sau đây:

Bạn vừa nhận lời mời làm việc và đã bắt đầu công việc mới (Chúc mừng bạn!).

Bạn vừa có việc làm và tham gia phỏng vấn đợt này khá mạo hiểm. Bạn không thể làm được.

Đây là vòng phỏng vấn thứ hai (hoặc thứ 3). Bạn đã tham gia phỏng vấn vòng 1 và thấy rằng công việc này (hoặc công ty này) không phù hợp với bạn.

Bạn vừa phỏng vấn với nhà tuyển dụng này cho một vị trí khác và bạn không thích công ty này – công việc , môi trường, con người và nhiều thứ khác đều không phù hợp với bạn.

Bạn biết một (vài) người làm việc ở đây và cả những người ghét làm việc ở đây vì lí do khách quan.

Bạn đã từng làm việc ở đây, từng ghét công ty này và không muốn đi vào vết xe đổ của chính mình.

Vẫn còn rất nhiều lí do để từ chối cơ hội việc làm như đồng nghiệp, quản lý, địa điểm, giao thông, lương bổng, v.v đều không tốt. Nhưng bạn sẽ không biết mình có nên đi làm hay không cho đến khi bạn đi phỏng vấn.

Không nên nghe ai đó đánh giá không tốt về nhà tuyển dụng

Trước khi nộp đơn ứng tuyển, bạn tìm hiểu về nhà tuyển dụng rồi, nhưng khi nhận được lời mời phỏng vấn, bạn còn phải tìm hiểu kĩ hơn nữa. Bạn có thể tìm kiếm thông tin về nhà tuyển dụng trên trang chúng tôi chúng tôi hay bất kì trang web nào có đánh giá về nhà tuyển dụng

Về cá nhân tôi, tôi sẽ không từ chối phỏng vấn chỉ vì một vài lời nhận xét không hay về nhà tuyển dụng, đặc biệt nếu những lời nhận xét đó từ nhiều năm trước hoặc ở nơi làm việc khác.

Cách viết thư từ chối phỏng vấn chuyên nghiệp

Thời gian: Cần viết thư trả lời từ chối phỏng vấn cho nhà tuyển dụng trong thời gian sớm nhất, thường là trong vòng 24 giờ kể từ lúc bạn nhận được thư và xác nhận của phòng nhân sự.Nội dung đầy đủ – ngắn gọn – súc tích: Để tránh mất thời gian của cả hai bên, bạn nên đi thẳng vào lý do tại sao bạn lại viết thư từ chối phỏng vấn. Bạn cũng nên bày tỏ sự tiếc nuối khi không được hợp tác cùng đơn vị và giữ thông tin liên hệ để sau này khi có nhu cầu, bạn sẽ dễ dàng liên lạc hơn.Giới thiệu ứng viên khác: Hãy mở rộng mối quan hệ của mình và suy nghĩ xem người quen của bạn ai đang có nhu cầu tìm việc và đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của vị trí này để giới thiệu cho nhà tuyển dụng. Bằng cách này, bạn đã xây dựng được sự liên kết tốt đẹp với nhà tuyển dụng rồi đấy.

Cách viết thư từ chối phỏng vấn

Nội dung thư ngắn gọn nhưng vẫn phải đảm bảo một số ý sau:

Lời chào Lời giới thiệu Lời cảm ơn đã mời phỏng vấn. Lý do từ chối Giới thiệu người khác phù hợp( nếu có) Cảm ơn Kết thư Với đầy đủ những ý trên bạn có thế soạn một bức thư đơn giản sau:

“Tiêu đề: Thư từ chối phỏng vấn – HỌ VÀ TÊN

Kính gửi:……………………………..(nhà tuyển dụng)

Tối là Nguyễn Văn A, tôi rất vui vì nhận được lời mời phỏng vấn của công ty tại vị trí trưởng phòng Marketing Tuy nhiên, tôi rất tiếc vì không thể tham gia buổi phỏng vấn vào ngày/ tháng/ năm vì tôi đã được nhận vào làm tại công ty B.

Với yêu cầu công việc của quý công ty, tôi thấy Nguyễn Văn Y rất phù hợp với vị trí này. Anh/ Chị có thể liên hệ với Nguyễn Văn Y thông qua (Email/ Số điện thoại) để có thể trao đổi rõ hơn.

Hy vọng em sẽ được hợp tác với Anh/Chị trong tương lai nếu có cơ hội ở lần khác.

Một lần nữa, cảm ơn Anh/Chị vì lời mời phỏng vấn.

Trân trọng!”

Cuối cùng, nếu thời gian của bạn là Vàng thì thời gian của nhà tuyển dụng là Kim Cương vì thế dù bất cứ lý do gì hãy tôn trọng nhà tuyển dụng, tôn trọng các ứng viên khác bằng cách viết thư từ chối phỏng vấn nếu bạn không tham gia được.

Ở cương vị là một nhà tuyển dụng đội ngũ nhân viên cho công ty chuyển nhà, chuyển văn phòng Kiến Vàng chúng tôi luôn hoan nghênh các ứng viên viết thư từ chối phỏng vấn và sẵn sàng mời phỏng vấn trong những lần tuyển dụng tiếp theo.

Từ chối phỏng vấn tốt nhất

Bạn phải thật khéo khi từ chối phỏng vấn nếu bạn không muốn mất đi một mối quan hệ.

Mail từ chối phỏng vấn

Trả lời nhanh và thận trọng qua mail và đưa ra lí do từ chối phỏng vấn.

Chủ đề: Thư mời phỏng vấn cho [Vị trí] [Mã số công việc (nếu có)]

“Kính gửi [Tên người nhận]

Em rất vui khi nhận được lời mời phỏng vấn cho [Vị trí] và tìm hiểu thêm về công ty của anh/chị. Tuy nhiên, em rất tiếc khi không tham gia phỏng vấn được bởi vì [lí do hoặc chẳng cần đưa ra lí do nào]

Bạn học của em [tên] rất phù hợp cho vị trí này. Anh/chị có thể liên lạc với bạn/anh/chị ấy theo [địa chỉ mail cá nhân và số điện thoại (nếu có thể)]

Hi vọng em sẽ được làm việc với anh/chị trong tương lai và nhận được thư hồi đáp của anh/chị sau khi nhận được mail này.

Thân ái”

Hoặc gọi điện thoại

Bạn nên gọi điện cho nhà tuyển dụng để chắc chắn họ đã nhận được mail. Bạn có thể nhắc lại thông tin trong mail khi gọi cho nhà tuyển dụng. Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi mail thoại nếu cần.

Trên là jobpor tổng hơp được hy vọng sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm, từ đó thể hiện sự chuyên nghiệp của mình, dù từ chối nhưng vẫn để lại dấu ấn sâu sắc cho nhà tuyển dụng.

Một số lưu ý khi trả lời thư mời phỏng vấn

Tuyệt đối đừng im lặng trước lời mời phỏng vấn. Bạn nên trả lời thư mời phỏng vấn trong thời gian sớm nhất.

Việc sắp xếp một cuộc phỏng vấn sẽ ảnh hưởng đến thời gian của rất nhiều người, chưa kể đến những ứng viên khác. Vì vậy, hãy trả lời càng sớm càng tốt, (tốt nhất là trong vòng 12 tiếng). Để nhà tuyển dụng có thời gian phỏng vấn các bạn khác nữa

Đây là biểu hiện của sự chuyên nghiệp và giúp gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.

Viết nội dung email ngắn gọn, đủ ý

Nhà tuyển dụng không có quá nhiều thời gian để xem email của từng ứng viên. Vì thế, bạn hãy cô đọng nội dung hết mức có thể để họ không bị ngao ngán khi kiểm tra email.

Cách Trả Lời Thư Mời Phỏng Vấn Bằng Tiếng Anh Ấn Tượng Nhất

[tintuc]

Sau khi trải qua quá trình trao đổi lịch phỏng vấn với nhà tuyển dụng, các bạn ứng cử viên thường quên viết thư xác nhận sự hiện diện của mình vào ngày đó. Vì nếu bạn không xác nhận, nhà tuyển dụng sẽ không biết bạn có đến được buổi phỏng vấn hay không, hoặc thư mời phỏng vấn của họ có gửi đến bạn hay chưa. Và bạn hãy tưởng tượng, nếu như có một loạt ứng cử viên quên viết xác nhận thì họ sẽ khó chịu ra sao. Cách tốt nhất để tránh xảy ra lỗi, bạn hãy viết thư xác nhận ngay khi nhận được lịch hẹn. Bạn không cần phải viết quá trau chuốt, dài dòng. Chỉ cần ngắn gọn, đi thẳng vào trọng tâm đó là xác nhận sự hiện diện của mình. Ngoài ra, nếu thời gian phỏng vấn không phù hợp, bạn có thể chủ động gửi thời gian biểu của bạn đến nhà tuyển dụng.

Thời điểm lý tưởng nhất để gửi mail xác nhận lịch hẹn là sớm nhất sau khi nhận email hay cuộc gọi mời phỏng vấn.

Tuy nhiên, sẽ có ngoại lệ nếu như sau khi đã xác nhận tham gia phỏng vấn qua điện thoại, nhà tuyển dụng có đề cập thêm đến việc gửi toàn bộ thông tin chi tiết và lịch qua email cho bạn. Trong trường hợp đó, một bức thư xác nhận và các câu hỏi thêm có vẻ không còn cần thiết nữa.

Tiêu đề: Phần này có thể bao gồm tên công việc và tên của bạn, ví dụ như sau THƯ XÁC NHẬN HẸN PHỎNG VẤN VỊ TRÍ MARKETING- NGUYỄN VĂN A

Hãy nhớ rằng, nhà tuyển dụng có thể sẽ phải sắp xếp kha khá cuộc phỏng vấn cùng lúc cho nên việc đề tên ở phần tiêu đề sẽ giúp nhà tuyển dụng thuận tiện hơn khi sắp xếp lịch phỏng vấn.

Lý do viết thư: Phần mở đầu email, bạn có thể đề cập đến lý do viết lá thư này. Một vài gợi ý cho phần này như là “Cảm ơn vì cơ hội phỏng vấn…” hoặc “Tôi viết lá thư này nhằm xác nhận chắc chắn cuộc phỏng vấn…”

Lời cảm ơn: Luôn luôn đảm bảo rằng trong email của bạn có lời cảm ơn vì cơ hội phỏng vấn khi gửi mail phúc đáp.

Mẫu trả lời thư mời phỏng vấn bằng tiếng Anh

It was great speaking with you on the phone earlier today. Thank you very much for the invitation to interview for the Sales position at VietnamWorks. I’m very much looking forward to our conversation, scheduled for May 6, at 3 PM. When you have a moment, can you confirm that this interview will take place at the downtown location of ABC Company? If I can provide you with any further information prior to the interview please let me know.

[/tintuc]

Mua văn phòng phẩm, thiết bị văn phòng, đồ dùng văn phòng, nhu yếu phẩm dễ dàng tại công ty VINACOM với 4 cách mua cơ bản như sau:

✔ Mua qua Email: vinacom.org@gmail.com

Kính chúc quý khách làm việc hiệu quả!!!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Viết Thư Từ Chối Phỏng Vấn Tạo Ấn Tượng trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!