Đề Xuất 3/2023 # Cách Viết Điểm Mạnh Điểm Yếu Trong Cv Một Cách Khôn Khéo # Top 7 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Viết Điểm Mạnh Điểm Yếu Trong Cv Một Cách Khôn Khéo # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Viết Điểm Mạnh Điểm Yếu Trong Cv Một Cách Khôn Khéo mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Cách xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

Nhiều bạn khi viết CV đến phần viết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân thì cảm thấy khá bối rối. Bởi thực chất, việc hiểu được bản thân vốn không phải là điều dễ mà cần phải trải qua một quá trình nhất định, từ những trải nghiệm của bản thân mới rút ra được.

Vậy với những bạn chưa biết rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình thì có thể thử một số cách sau đây:

Dựa theo sở thích của bản thân: Dựa theo sở thích của bản thân, bạn có thể biết được những gì bạn làm giỏi hơn, tốt hơn những người khác. Sở thích sẽ giúp bạn có niềm tin, cảm hứng khi làm việc. Mỗi chúng ta sinh ra có những đặc điểm, tính cách khác nhau, bởi vậy, hiểu rõ bản thân sẽ giúp bạn tìm được lĩnh vực làm việc phù hợp với bản thân.

Dựa theo quan điểm của người tiếp xúc với bạn: Thông qua đánh giá khách quan của người khác, bạn có thể biết được những gì bạn làm tốt, những gì chưa. Đôi khi chính bạn cũng không hiểu rõ bản thân bạn giống như cách người ngoài cuộc đánh giá về bạn.

Một số điểm mạnh tiêu biểu mà hầu như ai cũng có, bạn có thể tham khảo để thêm vào cv của mình:

Một số điểm yếu thường thấy:

Kỹ năng hay trình độ chuyên môn nghề nghiệp chưa tốt

Thiếu sự định hướng hay mục tiêu trong công việc

Trình độ ngoại ngữ (Đọc, viết, giao tiếp, nghe) chưa tốt

Kỹ năng tin học văn phòng chưa tốt

Kỹ năng giao tiếp không tự tin trình bày trước đám đông

Ngại giao tiếp với người lạ

Mối quan hệ với bạn bè, gia đình hạn chế

Không tự tin trước đám đông

Những thói quen tiêu cực (không kiên trì, dành nhiều thời gian cho MXH,…)

2. Cách viết điểm mạnh, điểm yếu trong CV ấn tượng

Sau khi đã xác định được điểm mạnh và điểm yếu cảu bản thân là gì thì bạn cần phải biết cách ghi thật ấn tượng làm nổi bật những thế mạnh của bản thân và che đi những khuyết điểm đang có.

Khi viết cv xin việc, mục điểm mạnh trong CV là đặc điểm nổi trội giúp bạn trở nên nổi bật hơn so với những ứng viên khác. Một số điểm mạnh trong CV thường được đề cao bởi nhà tuyển dụng bao gồm:

Điểm mạnh về trình độ: trình độ chuyên môn cao, trình độ ngoại ngữ tốt (giỏi tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung,…),….

Điểm mạnh về phẩm chất: tính trung thực cao, đáng tin cậy, có trách nhiệm trong công việc, nhiệt tình, sáng tạo, tính kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp, tính kiên nhẫn, linh hoạt, nhạy bén trong công việc, làm việc nghiêm túc, đúng giờ, chuyên nghiệp,….

Điểm mạnh về kỹ năng: Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý vấn đề, kỹ năng tin học,…

Khi trình bày điểm mạnh trong CV, bạn cần phải sắp xếp hợp lí các điểm mạnh sao cho chúng có thể làm nổi bật lẫn nhau.

Hướng dẫn cách viết điểm mạnh điểm yếu trong CV

Điểm yếu trong CV là những thiếu sót, nhược điểm của bản thân mà ứng viên cảm thấy không tự tin. Một số điểm yếu trong CV mà nhiều ứng viên đề cập đến như:

Điểm yếu về trình độ: Trình độ chuyên môn chưa cao, chưa có nhiều cơ hội thực hành kỹ năng chuyên môn, trình độ ngoại ngữ nghe, nói, đọc, viết chưa tốt,…

Điểm yếu về kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp chưa tốt, còn e ngại khi đứng trước đám đông, kỹ năng tin học văn phòng chưa tốt, mối quan hệ còn hẹp,…

3. Lưu ý khi viết điểm mạnh, điểm yếu trong CV

Khi viết điểm mạnh, điểm yếu trong CV, bạn không nên đưa hết tất cả các đặc điểm vào mà nên có sự chọn lọc. Cụ thể:

Nên chân thành, trung thực khi viết các nội dung trong CV. Bởi nhà tuyển dụng hoàn toàn có thể biết được những điều bạn nói là thật hay giả, đồng thời cũng có thể kiểm tra những điều bạn nói thông qua buổi phỏng vấn. Nói dối không những không giúp hình ảnh của bạn trở nên đẹp mắt hơn mà còn có thể khiến bạn bị mất đi cơ hội có được công việc như ý.

Tương tự với khi viết điểm mạnh, điểm yếu trong CV, khi trả lời câu hỏi về điểm mạnh, điểm yếu trong buổi phỏng vấn, bạn cũng cần chú ý những điều lưu ý nêu trên và đặc biệt là phải thành thật một cách “khôn khéo”. Không nên phủ nhận tất cả điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, nói rằng “tôi không có điểm mạnh” hay “tôi không có điểm yếu”…

4. Cách viết điểm mạnh, điểm yếu trong CV bằng tiếng Anh

Một số từ vựng, cấu trúc mà bạn có thể sử dụng khi viết điểm mạnh, điểm yếu trong CV bằng tiếng Anh như:

A problem solver: người giải quyết vấn đề

Have the ability to : có khả năng làm gì

Different perspectives : những khía cạnh, quan điểm khác nhau

In the face of difficult obstacles: đối mặt với những tình huống khó khăn

Communication skills : kỹ năng giao tiếp

Worked as a programmer/teacher/… : từng làm việc ở vị trí lập trình viên/ giáo viên/…

Strong work ethic: đạo đức nghề nghiệp cao

Have a couple of weakness: có một vài điểm yếu như

The biggest weakness: điểm yếu lớn nhất

Inability to do sth (n) không có khả năng làm gì

Spend time doing + sth : dành thời gian làm gì

Try + my/her/his,.. + best to do sth: ai đó cố gắng hết sức để làm gì

Get along with: hòa đồng với (ai)

To be good/bad at doing sth: giỏi/ không giỏi làm gì.

Rush to get sth done: gấp rút hoàn thành việc gì đó….

Cách viết điểm mạnh điểm yếu bằng tiếng Anh

Ví dụ: Cách viết điểm mạnh trong CV bằng tiếng Anh:

I think my biggest strength is the ability to communicate. I can capture the psychology of customers, partners, and the opposite person, thereby leading the story according to my own wishes. Thanks to the ability to communicate, I can expand my relationship. And I think this helps a lot for me at work.

Nói về điểm yếu, tôi nghĩ bản thân tôi là người khá hướng nội. Điều này khiến tôi gặp rất nhiều trở ngại trong việc giao tiếp với người khác. Tuy nhiên, với những công việc đòi hỏi sự tập trung, tính độc lập thì tôi lại hoàn thành khá tốt. Tôi biết điểm yếu về kỹ năng giao tiếp của mình gây ra rất nhiều khó khăn trên con đường thăng tiến của mình. Vì vậy, tôi đang cố gắng khắc phục điểm yếu này mỗi ngày.

Bí Quyết Viết Điểm Yếu Trong Cv Ấn Tượng Như Điểm Mạnh

Điểm yếu luôn là trở ngại trong mọi vấn đề nhưng trong tất cả các buổi phỏng vấn, các nhà tuyển dụng luôn có sự chú ý vào điểm yếu để đánh giá con người cũng như mức độ phù hợp trong công việc.

Khả năng xử lý những câu hỏi điểm yếu thể hiện khả năng linh hoạt, khéo léo sử dụng ngôn từ của ứng viên, cũng như dễ dàng đánh giá độ trung thực, thật thà đầy thông minh của người đó. Bạn không thể quá mức thật thà mà khai tất cả các điểm yếu của mình- sẽ không có nhà tuyển dụng nào dám tuyển người như vậy. Bạn cũng không thể tự tin khẳng định mình không có điểm yếu, không thể dấu những điểm yếu to đùng của bản thân bởi nói dối luôn dễ dàng bị bắt bài và phát hiện.

CV giống như người đại diện cho bạn để “gặp gỡ” nhà tuyển dụng nên bất kỳ các vấn đề nào đưa vào trong CV, bạn cũng cần thật cẩn trọng. Một trong những khía cạnh khiến các ứng viên đau đầu nhất khi viết CV chính là điểm mạnh – điểm yếu. Điểm mạnh – điểm yếu trong CV cần được sắp xếp một cách hợp lý, để vừa làm nổi bật các ưu thế của bạn, vừa che đi khuyết điểm bản thân mà vẫn khiến cho nhà tuyển dụng cảm thấy bạn đang rất thành thật.

Điểm mạnh – điểm yếu trong CV được trình bày một cách có khoa học sẽ giúp nhà tuyển dụng nhân ra được các ưu điểm nổi bật của ứng viên và không cảm thấy khó chịu hay phiền lòng vì những điểm yếu. Nếu làm được điều đó, chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ gọi bạn đi phỏng vấn ngay tức khắc.

Bạn cần áp dụng những mẹo vào viết CV để có thể thu hút nhà tuyển dụng nhất.

Trước hết bạn phải hiểu bản thân mình.

Để nhận biết đâu là ưu và nhược của bản thân, trước tiên bạn phải hiểu vai trò của chính bạn, nghĩa là hiểu cách bạn làm việc, cách bạn học, cách bạn đối phó với khó khăn. Bạn có thể lập một bản phân tích SWOT ngắn, trong đó liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.

Bạn cần đánh giá chính mình trên các phương diện sau:

– Kỹ năng chuyên môn: có được từ học tập và kinh nghiệm (ví dụ: tin học, ngoại ngữ, bằng cấp, khả năng hướng dẫn, đào tạo và kỹ năng kỹ thuật khác…).Kỹ năng này sẽ quyết định đến năng lực hoàn thành công việc tại vị trí mà nhà tuyển dụng đang cần, do vậy bạn nên chú trọng đến nó. Bạn có thể chia nhỏ kỹ năng chuyên môn này thành nhiều khía cạnh khác nhau dựa trên nền tảng kiến thức mà bạn đã trau dồi được như đào tạo, bằng cấp chuyên môn, tiếng Anh, máy tính,…

– Đặc điểm tính cách: những phẩm chất đặc biệt của bạn (ví dụ: đáng tin cậy, linh hoạt, thân thiện, chăm chỉ, giàu tình cảm, nghiêm túc, làm việc nhóm tốt…).Trong mỗi doanh nghiệp đều có văn hóa riêng, tuy nhiên hầu như đơn vị nào cũng cần sự gắn kết giữa các phòng/ ban với nhau để tạo nên tập thể vững mạnh. Vì thế, nhà tuyển dụng cần những người có tính cách hòa đồng, linh hoạt, khéo léo,… sở hữu các tài lẻ về thể dục thể thao cũng là điểm mạnh của bạn làm các nhà tuyển dụng hài lòng.

Bạn có thể chủ động nhờ sự đánh giá khách quan của bạn bè, thầy cô, những người mà bạn tin cậy. Sau đó suy xét bản thân một cách khách quan và tỉnh táo nhất.

Thay vì ngồi ở nhà vào thời gian rảnh,bạn có thể tham gia vào một câu lạc bộ ở trường mà bạn yêu thích. Với sinh viên khả năng lập luận, phân tích, đàm phán là rất quan trọng. Biết tự trau dồi chúng qua sự cọ xát ở trường và tích lũy từ những khóa học bổ sung sẽ giúp bạn nâng cao khả năng, định hướng thành công trong tương lai.

Ngay cả khi bạn nói về điểm yếu, cần có sự rõ ràng, tránh vòng vo, lộn xộn, nêu ra những thứ quá nhỏ nhặt không cần thiết.

Một khó khăn đối với các bạn sinh viên mới ra trường là lúng tung khi không thể có đủ thông tin theo mẫu. Trong mỗi mẫu CV thường có rất nhiều trường thông tin “thừa” hoặc “thiếu” đối với một số người. Riêng sv mới ra trg thì trường thông tin thừa thường gặp nhất là “Kinh nghiệm làm việc”. Hãy mạnh dạn điền các công việc các bạn đã làm, dù là nhỏ, miễn sao nó tạo ra “thu nhập” hoặc “kinh nghiệm” cho bạn. Trong trường hợp không có gì để điền, hãy “cut” bỏ nó đi khỏi cv chứ đừng để trống (trong trường hợp CV mẫu là bản word). Một trường thông tin nữa mà các bạn thường lúng túng (đặc biệt vs các bạn chưa có bằng, chứng chỉ) đó là thông tin về bằng cấp. Trong trường hợp này, lời khuyên là hãy ghi kết quả xếp loại dự kiến của bạn vào ô “Loại văn bằng” và mở ngoặc bên cạnh thêm 2 từ (dự kiến). Không ai người ta trách bạn nếu dự kiến của bạn sai, ngược lại, nếu bạn điền, có thể người ta sẽ hiểu rằng bạn là người làm việc có khoa học, có tính toán một cách kỹ lưỡng thì sao.

– Bám sát yêu cầu nhà tuyển dụng để nói ưu nhược điểm.

Bạn cần hiểu được bản thân, hiểu được yêu cầu công việc để lựa chọn cho phù hợp với bản thân.

Nếu bạn viết điểm yếu: Thẳng thắn, nóng tính…… thì thật sự sẽ rất bất lợi chon bạn. Lúc đó điểm yếu của bạn là cái tối kỵ của nhà tuyển dụng, vị trí giao dich viên khéo léo, linh hoạt. Nhưng nếu là một vị trí kĩ thuật có thể bạn sẽ được đánh giá cao bởi sự thẳng thắn, thẳng thắn luôn mang lại hiệu quả cho sự đóng góp trách nhiệm.

Bạn có thể trả lời điểm yếu mà thể hiện như một điểm mạnh như ham công tiếc việc- điều này điểm yếu là luôn gây áp lực cho bản thân nhưng lại thể hiện con người yêu công việc, hăng say lao động, có tính cầu tiến,..Điểm yếu của mình khi có quá nhiều việc phải làm. Bạn là người tham công tiếc việc nhưng một khi có nhiều việc phải làm, bạn thường bị công việc cuốn theo. Lẽ ra, khi nhiều việc như thế, “tôi nên lập một danh sách những việc cần làm và tập trung thực hiện theo thứ tự ưu tiên, thế nhưng, tôi thường không dành thời gian để phân chia thời lượng cụ thể. Công việc cứ cuốn đi và nhiều lúc khiến tôi cuống cả lên”. Đó là câu trả lời khá hay, vượt ra ngoài phạm vi câu hỏi của người phỏng vấn. Tuy nhiên, câu trả lời này không đưa ra nhiều chi tiết cụ thể để cho nhà tuyển dụng hiểu rõ vấn đề và giải pháp. Nếu bạn kết thúc buổi phỏng vấn ở câu trả lời này cũng là tốt, nhưng nếu có thể, hãy đưa thêm một vài chi tiết nữa để người phỏng vấn có cái nhìn sâu sắc hơn về tác phong làm việc của bạn.

“Khi 2 hoặc 3 dự án đến dồn dập, tôi cảm thấy tim mình như đập nhanh hơn và tôi bắt đầu hủy bỏ bất cứ kế hoạch nào của buổi tối. Tôi lao vào làm việc như một con thiêu thân và lo sợ mình không hoàn thành công việc theo đúng tiến độ. Tôi hỏi mọi người xung quanh về những việc cần làm, thứ tự ưu tiên công việc, điều mà lẽ ra, tự tôi phải ngồi tính toán và phân chia ngân sách thời gian cho hợp lý”. Với câu trả lời như thế, nhà tuyển dụng sẽ cảm nhận được sự đam mê công việc, toàn tâm toàn ý cho công việc của bạn. Lúc đó, điểm yếu “không biết phân bổ thời gian” kia cũng chẳng nghĩa lý gì

Bạn nên trình bày điểm yếu với thái độ khách quan, tích cực, mong muốn học hỏi khắc phục và sửa đổi. Ai cũng có điểm yếu quan trọng người đó biết thay đổi để tốt hơn. Bên cạnh các điểm yếu, bạn nên đưa ra một số biện pháp đã và đang làm để tiến bộ hơn.

Bạn nên đưa ra một số dẫn chứng cụ thể và cả hướng để bạn khắc phục nhược điểm đó. Hãy nói về nhược điểm của mình một cách thật tự nhiên, chân thực, bởi bạn nên nhớ rằng, người đối diện bạn cũng là một con người bình thường, cũng có những điểm hạn chế riêng, họ không phải đến từ một hành tinh xa lạ nào để mà hoàn hảo một cách tuyệt đối.

Khi nghe nhà tuyển dụng hỏi về điểm yếu, đừng luống cuống vì sợ mình “mất điểm”. Sự thành thật và tự nhiên ngay cả khi nói về hạn chế của bản thân nhiều khi lại có tác dụng lớn hơn nhiều.

Cách Viết Điểm Yếu Trong Cv Xin Việc

Thông thường, các ứng viên khá e ngại khi nêu ra những điểm yếu của mình trong bản CV xin việc, vì họ cho rằng phần này sẽ khiến họ bị mất điểm trong mắt NTD. Vậy làm sao để trình bày điểm yếu trong CV mà nhà tuyển dụng cảm thấy ưng ý, dễ chịu và chấp nhận những điểm yếu đó của bạn?

Đối với 1 sinh viên thì việc học tập, tiếp thu được kiến thức trên giảng đường là rất quan trọng, vì nó chính là nền tảng kiến thứ cơ bản nhất để hình thành những lối suy nghĩa, tư duy mạch lạc và định hướng cho tương lai.

Để nhận biết được đâu là ưu điểm, đâu là nhược điểm của bản thân thì bạn cần phải hiểu được vai trò chính của mình, nghĩa là bạn phải hiểu được cách làm việc, học tập của mình cũng như cách để đối phó với những khó khăn, thử thách.

Bạn có thể nhận định điểm mạnh của mình bằng những câu hỏi sau:

+ Việc bạn làm có thể làm tốt hơn người khác?

+ Bạn đang sở hữu mối quan hệ cá nhân nào?

+ Bạn tự hào về thành công nào nhất?

Bạn có thể chủ động đánh giá khách quan vấn đề này thông qua bạn bè, thầy cô hay những người đáng tin cậy của bạn. Sau đó, bạn bắt đầu xuy xét bản thân một cách tỉnh táo và khách quan nhất.

Thứ hai, Cách trình bày điểm yếu trong CV Có thể nói, không ai là không có nhược điểm, nhưng điều quan trọng là bạn cần phải trình bày điểm yếu của mình trong CV sao cho NTD cảm thấy dễ chịu nhất. Vì vậy, bạn nên tránh kể lể mọi điểm yếu của mình mang tính lặt vặt cá nhân, thay vào đó bạn nên đề cập đến những điểm yếu của mình trong công việc, trong giao tiếp sẽ phù hợp hơn.

Bên cạnh, bạn có thể kểnhững điểm yếu mà trong đó thể hiện cả điểm mạnh của mình sẽ khiến cho NTD khó mà trách bạn được. Ví dụ, bạn có thể nêu trong công việc có nhiều việc, bản thân là người tham công tiếc việc nên đôi lúc làm việc không có kế hoạch rõ ràng; Hoặc trong quá trình giao tiếp thể hiện sự tự tin quá đôi khi khiến cho người đối diện mất lòng vì những câu nói thật,…

Hướng Dẫn Cách Viết Điểm Yếu Trong Cv Mới Nhất 2022

1. điểm mạnh của bản thân là gì ?

trước hết chúng ta nên nghiên cứu đôi chút về khái niệm điểm mạnh. điểm hay (Strengths) là những thế mạnh của bạn về tố chất, kỹ năng, kinh nghiệm hoặc trình độ chuyên môn nổi trội trong đời sống và công việc của bản thân. Mỗi người trong chúng ta đều có các điểm hay không giống nhau. Nhưng về cơ bản điểm hay thường bao gồm:

Trình độ chuyên môn giỏi

Đáng tin cậy, tính trung thực cao

Có trách nhiệm, sự tận tâm và niềm tham vọng công việc

Trình độ ngoại ngữ tốt (Giỏi Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Trung chẳng hạn )

Sự nhiệt tình, hăng hái trong công việc

Sự sáng tạo

Có tính kỷ luật cao, đạo đức nghề nghiệp

Sự kiên nhẫn

Tính trung thực

Sự cố gắng trong công việc

Sự nghiêm túc

Sự năng động

Có năng khiếu về văn nghệ, nghệ thuật ( biết ca hát, làm MC, chơi đàn, chơi sáo,..)

2. Điểm yếu của bạn là gì ?

Điểm yếu (Weaknesses) là những khuyết điểm, nhược điểm của chính mình mà bạn thấy không tự tin hay không phải thế mạnh của bạn. Điểm yếu thường bao gồm:

3. Ưu yếu điểm của bản thân trong CV – Nên trình bày những gì?

Một CV gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng thì đó phải là CV đặc biệt hơn, khác lạ hơn, sáng tạo hơn nhưng luôn luôn đảm bảo các nguyên tắc chung của việc trình bày một CV thông thường. Trước khi đến với vòng phỏng vấn, CV chính là bộ mặt bạn, là con người bạn. Nó sẽ cho nhà phỏng vấn biết bạn là ai và bạn đã “có” những gì.

điểm hay trong CV: Bạn phải sắp đặt hợp lý sao cho các điểm mạnh đủ sức support sử dụng nổi bật nhau. Hãy dùng những từ ngữ dễ dàng, rõ ràng để thấy được sự thành thật của bạn.

Bạn hãy tìm hiểu kỹ yêu cầu tuyển nhân sự để biết được những skill đòi hỏi cần thiết cho vị trí công việc đó. Từ đó, bạn hướng nó đến với ưu thế của chính mình mình để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.

Một số điểm mạnh quan trọng không giống như có đạo đức nghề nghiệp, skill viết và giao tiếp, đàm phán tốt, chịu được áp lực cao,…

Các yếu điểm này có thể là:

* Chưa có nhiều kinh nghiệm sử dụng việc trong mảng bây giờ * Trình độ tiếng Anh chưa tốt * không tự tin trước đám đông, sự khiêm tốn vì biết bản thân mình còn tồn tại những giới hạn nhất định. * Bạn quá coi trọng bản thân,… * Chưa có trải nghiệm sử dụng việc group (nhưng hãy hứa là sẽ cố gắng hòa đồng khi được chọn vào sử dụng việc tại công ty).

4. Ưu nhược điểm của chính mình trong CV – Cần lưu ý gì khi trình bày?

Trình bày các ưu thế gắn với công việc, không nên lan man, kể lể quá nhiều sẽ khiến nhà phỏng vấn cảm thấy bạn k đáng tin. Trình bày ưu điêm với những từ ngữ không khó khăn, tránh “đao to búa lớn” không gây được cảm tình với nhà phỏng vấn.

5. Câu hỏi luôn có trong buổi phỏng vấn

5.1. Trả lời câu hỏi “Điểm yếu của bạn là gì?” trong buổi phỏng vấn

Trên thực tiễn, có những “điểm yếu” nhưng ẩn đàng sau là một ưu thế, các bạn có thể khai thác các “điểm yếu” đó để ngầm giới thiệu “điểm mạnh” của mình một hướng dẫn khéo léo cũng được. không nhất thiết “điểm yếu” phải là “điểm yếu” thuẩn túy theo nghĩa đen. Vd: Bạn làm việc quá tập kết, chú tâm, cầu toàn để hoàn thành công việc được giao nên đôi khi k chăm sóc chính mình cũng là một loại “điểm yếu” được hoan nghênh chẳng hạn…

Bạn có nên trả lời thành thật những mặt giới hạn về bản thân?

gợi ý, bạn ứng tuyển vị trí Sales, quan hệ KH, và bạn trả lời rằng điểm yếu của bạn là ngại xúc tiếp với người xung quanh, k hòa đồng và k nhiệt tình thì nguy cơ bạn bị loại khỏi cuộc phỏng vấn là rất rất cao.Nên: Ở đây bạn nên trình bày một số điểm yếu của bạn trước đó. Và hiện giờ bạn đang giải quyết nó ra sao. Nên trình bày đi theo hướng tích cực

“Tôi không có bất kỳ điểm yếu nào cả” “Tôi là người tham công tiếc việc” “Tôi là người cầu toàn” “Tôi là người k có điểm yếu nào cả” “Tôi là người sợ ma”

Trong một buổi phỏng vấn, câu hỏi về điểm hay là cơ hội để bạn thể hiện, trình bày hết những điều bản thân bạn có cấp độ làm tốt và làm thông minh. Câu hỏi này không có gì khó, bên cạnh đó bạn cần trả lời một hướng dẫn chuyên nghiệp để gây thích thú.

6. Trả lời câu hỏi về điểm hay và điểm yếu của bản thân bằng tiếng anh.

6.1. mẹo trả lời “Điểm mạnh bằng tiếng anh” trong buổi phỏng vấn.

Bạn đủ nội lực trả lời câu hỏi phỏng vấn về điểm yếu một mẹo chung chung vì chính các nhà tuyển dụng cũng không có ý hỏi các bạn cụ thể về nó. Phần trên của bài viết này đang giúp bạn hiểu thế nào là điểm yếu và mẹo để trình bày những điểm yếu của bản thân, nhưng cần thiết hơn cả là làm sao trả lời nó bằng tiếng Anh.

Câu hỏi từ người phỏng vấn: ” What Is Your Greatest Weakness?” (Điểm yếu to nhất của bạn là gì?)

Câu trả lời của bạn: Yes, I have a couple of weaknesses. My biggest weakness is my inability lớn work well on a team, I get to spend most of my time alone, but in the near future I will try my best to get along with other people

(Vâng, bản thân tôi nhận thấy mình còn tồn tại một vài điểm yếu. Điểm yếu to nhất của tôi là cấp độ sử dụng việc nhóm chưa được tốt, tôi dành phần lớn thời gian sử dụng việc cá nhân. Nhưng trong thời gian tới tôi sẽ cố gắng hết sức để hòa đồng với tất cả người xung quanh.)

Người phỏng vấn sẽ hỏi bạn:“What are your strengths?” ( điểm hay của bạn là gì?)

One of my greatest strengths: một trong những thế mạnh lớn nhất của tôi

Different perspectives : những góc cạnh, ý kiến không giống nhau

In the face of difficult obstacles: đối mặt với những tình huống khó khăn

Communication skills : kỹ năng giao tiếp

Worked as a programmer/teacher/… : từng làm việc ở vị trí lập trình viên/ giáo viên/…

Strong work ethic: đạo đức ngành nghiệp cao

On time: đúng giờ

7.1 tips dựng lại điểm mạnh của chính mình và phương pháp phát huy

Bạn đủ sức dựng lại thế mạnh của bản thân thông qua sở like, những đánh giá của mọi người, và qua những trải nghiệm của chính bản thân bạn.

7.2 tips xác định điểm yếu của bản thân và mẹo khắc phục

Bạn đủ nội lực dựng lại được điểm yếu của mình thông qua những và qua phân tích của người khác .

nghiên cứu của người xung quanh (cấp trên,..): Tương tự giống như tìm điểm mạnh, bạn cần những lời phản hồi, phân tích chân thành từ những người ngoài cuộc để hiểu rõ hơn về chính mình mình.

8.Kết bàn luận và một số note bạn nên biết khi vạch CV

8.1. Kết bàn luận

Nguồn: 123job

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Viết Điểm Mạnh Điểm Yếu Trong Cv Một Cách Khôn Khéo trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!