Cập nhật nội dung chi tiết về Các Khái Niệm Cơ Bản Cho Người Mới Học Tiếng Trung mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong bài này, các bạn sẽ biết được một số khái niệm cơ bản về các âm tiết và cách phát âm tiếng Trung.
I. Khái niệm cơ bản cho người mới học tiếng Trung
1. Âm tiết trong tiếng Trung
Âm tiết trong tiếng Trung bao gồm 1 thanh mẫu + 1 vận mẫu + 1 thanh điệu
-Thanh mẫu: là phụ âm trong tiếng Hán (thường đứng đầu 1 âm tiết), thanh mẫu trong tiếng Hán có 21 phụ âm.
-Vận mẫu: Là những nguyên âm đơn hoặc kép (thành phần còn lại đứng sau thanh mẫu), có 36 vận mẫu trong đó 29 vận mẫu đơn và 6 vận mẫu kép.
VD: ma
m: thanh mẫu
a: vận mẫu đơn
“_”: thanh điệu
Hǎo
h: thanh mẫu
ao: vận mẫu
√: thanh điệu
II. Hệ thống phụ âm cho việc học tiếng Trung
Trong tiếng Hán có 21 phụ âm cơ bản, chia làm 6 nhóm sau:
1. Phụ âm hai môi và môi răng:
1.1 Phụ âm hai môi: b,p,m
b: là âm hai môi, tắc, trong, không đưa hơi, đọc như p của tiếng Việt
p: là âm hai môi, tắc, trong , bật hơi, đọc như p tiếng Việt nhưng bật hơi
m: là âm hai môi, âm mũi, đục, đọc như m của tiếng Việt
1.2 Phụ âm môi răng: f
f: là âm môi răng, môi dưới răng trên, âm xát, đọc như “ph” của tiếng Việt
2. Phụ âm đầu lưỡi: d, t, n,l
d /t/: âm đầu lưỡi, tắc, trong, không đưa hơi, đọc như “p” của tiếng Việt
t/t’/: âm đầu lưỡi, tắc, trong, đưa hơi, đọc như “th” của tiếng Việt
n/n/: âm đầu lưỡi, âm mũi, đục, đọc như “n” của tiếng Việt
l/l/: âm đầu lưỡi, âm mũi, đục, đọc như “l” của tiếng Việt
3. Phụ âm đầu lưỡi trước: z, c,s
z/ts/: âm đầu lưỡi trước, tắc xát, trong, không đưa hơi, tiếng Việt không có âm này. Khi phát âm đưa lưỡi ra phía trước và bị chặn lại sau chân răng trên, để hơi tắc lại và sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát ra ngoài, đọc gần như “ch” của tiếng Việt.
c/c/: âm đầu lưỡi trước, tắc xát trong, đưa hơi
s/s/: âm đầu lưỡi trước, xát trong. Khi phát âm đầu lưỡi phía trước đặt gần mặt sau răng trên, hơi cọ xát ra ngoài.
4. Phụ âm đầu lưỡi sau: zh,ch,sh,r
Zh/t,s/: âm đầu lưỡi sau, tắc xát, trong, không đưa hơi. Khi phát âm đầu lưỡi phía sau cong lên áp sát ngạc vòm ngạc cứng cho hơi tắc lại, sau đó hạ dần lưỡi xuống cho hơi cọ xát cho khe hở ra ngoài, đọc gần như “tr” của tiếng Việt.
Ch/t,s’/: âm đầu lưỡi sau, tắc xát, trong, đưa hơi, phát âm giống “zh” nhưng bật hơi
Sh/s/: âm đầu lưỡi sau, tắc xát, trong, không đưa hơi, cách phát âm “zh” khác là âm này không bị tắc mà chỉ cọ xát theo khe hở ra ngoài. Đọc gần như “s” của tiếng Việt nhưng có uốn lưỡi.
r/s/: âm đầu lưỡi sau, sát, đục, cách phát âm gần giống như “ r” của tiếng Việt có uốn lưỡi nhưng không rung
5. Phụ âm mặt lưỡi : j,q,x
j/tç/: âm mặt lưỡi, tắc xát, trong, không đưa hơi đọc như “ch” của tiếng Việt nhưng đọc sâu vào phía trong của mặt lưỡi
q/tç’/ âm mặt lưỡi, tắc xát, trong, đưa hơi, cách phát âm như “j” nhưng bật hơi
x/ç/: âm mặt lưỡi, xát trong, phát âm như “j”, có điểm khác là hơi không bị tắc lúc đầu mà ma sát dần ra ngoài
6. Phụ âm cuống lưỡi: g, k,h,ng
g/k‘/: âm cuống lưỡi, trong và tắc không bật hơi. Khi phát âm phần cuống lưỡi nâng cao sát ngạc mềm sau đó nâng nhanh cuống lưỡi xuống để hơi bật ra ngoài đột ngột, dây thanh không rung.
k/k‘/: âm cuống lưỡi, tắc trong bật hơi. Khi phát âm giống “g’, lúc luồng hơi từ trong khoang miệng thoát ra đột ngột, đưa hơi mạnh, dây thanh không rung.
h/x/: âm cuống lưỡi, xát trong, bật hơi. Khi phát âm cuống lưỡi tiếp xúc với ngạc mềm, luồng hơi từ khoang giữa ma sát đi ra ngoài, dây thanh không rung.
Ng: âm cuống lưỡi, âm mũi, đục, đọc như “ng” của tiếng Việt. Âm này không đơn độc tạo thành thanh mẫu mà chỉ đứng sau một số vận mẫu.
500 Chữ Hán Cơ Bản Trong Tiếng Trung Quốc Cần Học ⋆ Trung Tâm Đào Tạo Tiếng Trung Chinese
Chữ Hán âm A có: 3 chữ
ǎi 矮 [ải/nụy] lùn. ài
愛 ( 爱 ) [ái] yêu. ān
安 [an] yên ổn.
Chữ Hán âm B có: 30 chữ
Chữ Hán âm C có: 25 chữ
Chữ Hán âm D có: 43 chữ
Chữ Hán âm E có: 4 chữ
ér 而 [nhi] mà. ér 兒 ( 儿 ) [nhi] trẻ con. ér 爾 ( 尔 ) [nhĩ] mi, mày, ngươi. èr 二 [nhị] 2, số hai.
Chữ Hán âm F có: 15 chữ
Chữ Hán âm G có: 27 chữ
Chữ Hán âm H có: 27 chữ
Chữ Hán âm J có: 43 chữ
Chữ Hán âm K có: 13 chữ
kǎ 卡 [ca] phiên âm “car, card”. kāi 開 ( 开 ) [khai] mở ra. kàn 看 [khan, khán] xem. kǎo 考 [khảo] khảo cứu; sống lâu. ke 軻 [kha] tên thầy Mạnh Tử. kě 可 [khả] có thể. kè 克 [khắc] khắc phục. kè 客 [khách] khách khứa. kè 課 ( 课 ) [khoá] bài học. kǒng 孔 [khổng] cái lỗ; họ Khổng. kǒng 恐 [khủng] sợ hãi, làm cho ai sợ. kuài 快 [khoái] nhanh; vui; sắc bén. kuǎn 款 [khoản] khoản đãi; khoản tiền.
Chữ Hán âm L có: 32 chữ
Chữ Hán âm M có: 23 chữ
Chữ Hán âm N có: 17 chữ
Chữ Hán âm P có: 9 chữ
pái 排 [bài] bày ra; hàng dãy; bài trừ. pàng 胖 [bạng] mập béo (dáng người). péng 朋 [bằng] bạn bè. pī 批 [phê] vả; đánh bằng tay; phê bình. pí 脾 [tỳ] lá lách. pián 便 [tiện] tiện nghi, tiện lợi. pīn 拼 [bính] ghép lại; liều lĩnh. píng 平 [bình] bằng phẳng; hoà bình. pò 破 [phá] phá vỡ, rách.
Chữ Hán âm Q có: 17 chữ
Chữ Hán âm L có: 8 chữ
rán 然 [nhiên] tự nhiên; đúng. rè 熱 ( 热 ) [nhiệt] nóng, nhiệt độ. rén 人 [nhân] người. rèn 任 [nhiệm/nhậm] nhiệm vụ; nhận. rèn 認 ( 认 ) [nhận] nhận thức. rì 日 [nhật] mặt trời; ngày. rú 如 [như] y như, nếu như. rù 入 [nhập] vào.
Chữ Hán âm S có: 43 chữ
Chữ Hán âm T có: 27 chữ
Chữ Hán âm W có: 15 chữ
Chữ Hán âm X có: 33 chữ
Chữ Hán âm Y có: 47 chữ
Chữ Hán âm Z có: 48 chữ
Ví dụ:
yā 壓 ( 压 ) [áp] ép; sức nén (áp lực).
lì 力 [lực] sức lực. lì 厲 ( 厉 ) [lệ] hung ác; mạnh dữ,
Nguồn: www.chinese.edu.vn Bản quyền thuộc về: Trung tâm tiếng Trung Chinese Vui lòng không copy khi chưa được sự đồng ý của tác giả
Cách Hát Rap Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu
Điều duy nhất bạn cần khi học hát rap đó là sự tập trung và chăm chỉ. Vậy bạn nên bắt đầu từ đâu và phải học như thế nào thì bài viết sau đây sẽ giúp bạn điều đó.
Đọc rap có lẽ tưởng chừng quá khó đối với những người mới bắt đầu. Tuy nhiên, học rap cũng như học hát, đều có những kỹ năng cơ bản dễ học cho những người mới bắt đầu. Điều duy nhất bạn cần có đó là sự tập trung và chăm chỉ. Vậy bạn nên bắt đầu từ đâu và phải học như thế nào thì bài viết sau đây sẽ giúp bạn điều đó.
Nghe những bài rap chậm và ngắn
Học rap cũng như học hát, bạn cần nắm bắt được từng câu chữ của bài rap để nắm bắt được toàn bộ nội dung của bài rap. Không chỉ là nắm bắt nội dung, từ đó bạn có thể nắm bắt được cảm xúc của bài hát để chuẩn bị cho bước học hát tiếp theo. Với những người mới bắt đầu, bạn nên chọn những bài hát dễ học, những bài có giai điệu chậm và lời bài rap ngắn. Vi những bài rap đó sẽ giúp bạn không bị nản, giúp bạn có thể bắt đầu với rap từ những điều tự nhiên và đơn giản nhất.
Khi đã nắm bắt được lời bài hát mà bạn chọn, hãy bắt đầu nghe bài hát đó và cảm thụ giai điệu. Nếu cảm thấy bài rap còn quá nhanh so với khả năng của mình, bạn có thể sử dụng đến chức năng “tốc độ” của Youtube để điều chỉnh tốc độ của mình muốn. Bạn nên nghe đi nghe lại bai rap mình chọn nhiều lần, nghe đến độ thuộc cả giai điệu và lời bài rap là tốt nhất. Điều đó sẽ khá hiệu quả với những người mới bắt đầu, giúp cho bạn bắt đầu có cảm giác với rap và sẽ có hứng thú nghe nhiều bài rap khác có giai điệu nhanh hơn.
Đọc rap từ chậm đến nhanh
Sau khi đã nghe nhuần nhuyễn bài hát nhiều lần, có lẽ bạn đã bắt đầu có cảm giác với bài hát. Khi nhạc bật lên, bạn sẽ bắt đầu muốn rap nhưng không thuộc lời hoặc không hát kịp nhạc, bạn không nên lo lắng quá vì có lẽ đây là tình trạng chung của những những mới bắt đầu. Ban đầu, bạn có thể để tốc độ chậm hơn bản gốc của bài hát để bắt đầu học rap đè lời lời của ca sĩ, sau đó tăng tốc độ lên dần để nâng cao khả năng. Sau khi đã quen với cách rap, bạn nên mở beat của bài rap để bắt đầu tự rap. Bạn nên tự cảm thụ cách rap của mình sao cho cách rap giống bản gốc nhất. Bạn không nên quá vội vàng, hãy học rap từ từ sao cho chính mình cảm nhận được mình rap có nhịp điệu. Từ đó, bạn sẽ thấy rap dễ dàng hơn và có thể bắt đầu tập rap những bài có nhịp điệu nhanh và khó hơn.
Có nhiều bạn tập rap một bài nhưng mãi không tiến bộ. Có thể bạn đã chọn không đúng bài hát cho người mới bắt đầu hoặc giọng bạn không phù hợp với thể loại rap đó. Hãy thử sức với nhiều thể loại rap khác nhau để xem thể loại nào phù hợp với khả năng của mình nhất và bắt đầu với nó. Sau khi làm quen được với thể loại mình yêu thích và phù hợp khả năng, hãy nâng cao khả năng bằng cách thử thách mình với những bài có nhịp điệu nhanh hơn. Khi bạn đã quá quen với thể loại rap đó, hãy thử lại thể loại rap ban đầu mà mình không hợp, khi đó chắc chắn bạn đã có cảm giác với nó hơn đấy vì qua quá trình rèn luyện khả năng của bạn đã tiến bộ lên rất nhiều.
Không chỉ dừng lại ở việc học rap, khi bạn đã có những kỹ năng cơ bản rồi bạn nên bắt đầu với việc thử sáng tác. Không cần chọn những bản beat quá xa lạ, bạn có thể chọn những bản beat của những bài mà bạn đã tập rồi. Điều đó giúp bạn dễ sáng tác hơn vì đã quen với nhạc. Việc bắt đầu sáng tác sẽ giúp bạn làm chủ bài hát của mình và có cảm giác với nó. Bạn nên bắt đầu với những từ ngữ đơn giản và xuất phát từ những điều tự nhiên nhất quanh cuộc sống của bạn. Biết đâu, bản rap đó sẽ làm một bản rap để đời của bạn!
Kênh Youtube chính thức của Hoàng Gia Audio: https://bit.ly/34cwgGW
Để theo dõi nhiều Video mới nhất vui lòng bấm nút Đăng ký kênh: https://bit.ly/2R6JFen
FaceBook của tôi : https://www.facebook.com/phamhuong1905
Fanpage: https://www.facebook.com/HOANGGIAAUDIOVINTAGE/
Hướng Dẫn Cách Làm Bullet Journal Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu
“It will not only help you get more organized but will also help you become a better person.”
-Cal Newport, author of Deep Work
Các nghiên cứu đã chỉ ra lợi ích của việc viết tay. Tuy nhiên, nhược điểm là tiêu tốn thời gian và các thông tin không được tổ chức. Vậy làm thế nào tối ưu hóa việc ghi chú bằng tay, vừa nhanh vừa hiệu quả? Rapid Logging chính là giải pháp!
Rapid Logging là ngôn ngữ viết của Bullet Journal. Đây là cách hữu hiệu để nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng dưới dạng danh sách các gạch đầu dòng. Hãy bắt đầu với ví dụ cơ bản.
Ở đây, Rapid Logging giúp ta có cái nhìn tổng quan về các hoạt động và sự kiện, giúp giảm 40% nội dung ghi chép
Nếu Rapid Logging là ngôn ngữ viết của BuJo thì Bullets là cú pháp. Bullets là những câu có cấu trúc ngắn gọn được ghép nối với các biểu tượng (symbols) để phân loại các mục ghi chép của bạn thành: Nhiệm vụ, Sự kiện hoặc Ghi chú:
* Nhiệm vụ: những thứ bạn phải hoàn thành – Ghi chú: Những điều bạn muốn ghi nhớ o Sự kiện: Những khoảnh khắc đáng chú ý trong 1 thời gian cụ thể
Task (Nhiệm vụ) được thể hiện bằng một dấu chấm đơn giản “*”. Tác giả sử dụng dấu chấm thay vì hộp kiểm vì nó nhanh, gọn và có thể dễ dàng chuyển đổi để phản ánh trạng thái hoàn thành của nhiệm vụ. Nhiệm vụ có thể có 5 trạng thái:
Lý thuyết trên có thể hơi phức tạp và khó hiểu. Thay vì cố gắng để hiểu ngay lúc này, hãy cứ viết ra. Sau thời gian, bạn có thể học hỏi và hoàn thiện từ kinh nghiệm của chính mình.
Notes (Ghi chú) được thể hiện bởi 1 dấu gạch ngang ” – “. Ghi chú bao gồm: các sự việc, ý tưởng, suy nghĩ và quan sát. Chúng được sử dụng để nắm bắt thông tin hoặc dữ liệu mà bạn muốn ghi nhớ. Notes hữu dụng cho các cuộc họp, bài giảng hoặc ghi chú trong lớp học.
Cách phối hợp các Bullet
Tasks, Events và Notes sẽ giúp bạn nhanh chóng nắm bắt và ghi chép lại suy nghĩ, nhiệm vụ của bản thân trong ngày. Bạn không cần viết chúng theo thứ tự. Quan trọng là bạn đã ghi những suy nghĩ của mình trên giấy thay vì chỉ giữ chúng trong bộ nhớ.
Nesting nghĩa là lồng ghép. Để dễ hình dung, theo dõi hình ảnh ví dụ. Ở đây, ta thấy mục Notes thuộc mục Events, nhằm mục đích làm rõ nghĩa cho Sự kiện cụ thể.
Nằm trong nhiệm vụ lớn, ta có các nhiệm vụ con giúp làm rõ các bước cần để hoàn thành nhiệm vụ chính.
Bạn có thể tô màu, thụt đầu dòng để phân biệt đâu là mục cha, đâu là mục con.
Signifiers (Ký hiệu) là biểu tượng được đặt bên cạnh Bullets nhằm bổ sung ý nghĩa cho các dòng. Ký hiệu giúp bạn dễ dàng phát hiện ra các mục cần chú ý khi lật giở giữa các trang.
* = Sự ưu tiên: Được sử dụng để đánh dấu những điều quan trọng nhất trong danh sách của bạn. Không nên sử dụng “*” quá nhiều. Nếu bạn thấy tất cả mọi việc đều quan trọng thì tức là không có gì quan trọng cả.
! = Cảm hứng: Những ý tưởng tuyệt vời, câu thần chú cá nhân – những thứ mà bạn muốn tìm lại sau này.
Sau khi hoàn thành ghi chép, hãy nhớ đánh số thứ tự cho trang. Số thứ từ này sẽ giúp xác định vị trí của nội dung.
Ví dụ phía dưới là Daily log (Nhật ký ngày) – Ghi chép sự kiện, nhiệm vụ và ghi chú của một ngày. Đây là một trong 4 Bộ sưu tập (Collections) cốt lõi của Bullet Journal
Collection này được sử dụng để ghi lại những mục sẽ xẩy ra trong tương lai. Ví dụ dưới là mẫu template đơn giản trong 6 tháng. Tuy nhiên có rất nhiều mẫu sáng tạo khác bạn có thể thiết lập cho Future Log
Bạn sẽ ghi những dự định trong tương lai của mình vào đây. Future Log như một chiệc máy thời gian của bạn, giúp bạn kiểm soát những việc cần làm trong thời gian sắp tới. Từ đó giảm tải tối đa sự ghi nhớ của não bộ, giúp bạn tập trung hơn vào những nhiệm vụ ở thời điểm hiện tại.
Tip: Mỗi tháng, review lại Future Log để xem có bất cứ nhiệm vụ nào cần chuyển đến Monthly log của tháng mới hay không.
Monthly Log được thiết kế gồm 2 trang cạnh nhau: trang Lịch (Calendar Page) và trang nhiệm vụ (Task Page)
Calendar Page Lịch được thiết kế đơn giản nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan của một tháng. Bạn có thể sử dụng nó để lên lịch Sự kiện và Nhiệm vụ, ghi lại những sự kiện sau khi nó diễn ra. Các mục nên được viết ngắn nhất có thể, chỉ nên ghi những nhiệm vụ/ sự kiện nổi bật nhất tháng, được cố định sẵn thời gian.
Task Page Trang này được thiết kế giúp bạn liệt kê ra những sự kiện/ nhiệm vụ cần hoàn thành trong tháng tiếp theo. Đâu là nhiệm vụ quan trọng của tháng? Những nhiệm vụ còn tồn đọng của tháng trước? Vấn đề cần giải quyết ở hiện tại? Hãy ghi hết ra thay vì chỉ để chúng trong bộ nhớ.
Tip: Để khoảng trống đủ rộng ở lề bên trái để thêm Ký hiệu đánh dấu những mục quan trọng (*)
Daily Log được thiết kế để sử dụng hằng ngày. Ở đầu trang, bạn ghi thứ và ngày của hôm đó. Trong suốt ngày, bạn ghi chú nhanh Nhiệm vụ, Sự kiện và những Lưu ý khi chúng xẩy ra.
Nếu cuối ngày bạn không ghi hết trang, có thể ghi ngày kế tiếp vào phần trống của trang giấy để tiết kiệm không gian.
Tip: Không nên Setup Daily Log trước. Hãy tạo nó khi nào bạn cần hoặc đêm ngày hôm trước. Bới vì bạn không thể nào biết bao nhiêu không gian là đủ cho một ngày.
BuJo được thiết kế để trở thành bất cứ thứ gì bạn cần: công cụ kiểm tra sức khỏe, lịch tập thể dục thể thao, nhật ký, sketchbooks,.. Bạn được khuyến khích sáng tạo ra những Collections phục vụ nhu cầu của riêng mình
Tìm hiểu những gì bạn cần ở cuốn Bullet Journal là một phần quan trọng của quy trình. Quy trình này bắt đầu bằng việc thường xuyên kiểm tra cách bạn dành thời gian và sức lực của mình. Thói quen được hình thành thông qua Migration (Di cư)
“Không có gì vô dụng như việc làm hiệu quả cái việc không cần làm”Mỗi người chúng ta đều có cuộc sống bận rộn. Tuy nhiên, bận rộn không có nghĩa là năng suất. Năng suất là việc sử dụng thời gian của mình một cách khôn ngoan bằng cách tập trung vào những điều quan trọng trong cuộc sống. Migration hàng tháng là công cụ giúp chúng ta thực hiện hiệu quả điều này. Hãy xem cách mà nó hoạt động.
Vào cuối mỗi tháng, bạn hãy thiết lập Monthly Log mới. Khi đã xong, review lại các nhiệm vụ của tháng cũ. Sẽ có những đầu mục bạn chưa thể hoàn thành. Không sao cả? Quan trọng là trong những nhiệm vụ đó, bạn cần chọn ra những nhiệm vụ thực sự quan trọng, xứng đáng với thời gian và năng lượng có giới hạn của bạn. Loại bỏ những nhiệm vụ không thực sự quan trọng và di chuyển những cái còn lại.
Cuối cùng, kiểm tra lại Future Log xem có bất cứ Nhiệm vụ hoặc Sự kiện nào được liệt kê ở đó đã trở thành hiện tại hay không? Nếu có, di chuyển các mục từ Future Log vào Monthly Log của tháng mới.
Có vẻ bạn phải viết đi viết lại các nhiệm vụ rất nhiều lần. Tuy nhiên, điều này không phải là vô tình. Quá trình ghi chép và di chuyển giúp bạn có khoảng thời gian tạm dừng và xem xét từng mục một để xem đâu là nhiệm vụ quan trọng và xứng đáng để bạn dành thời gian, năng lượng để hoàn thành.
Mục đích của Migration là tìm ra những thứ đáng nỗ lực và loại bỏ những hành động gây nhiễu, không mang lại quá nhiều giá trị.
Dịch từ: chúng tôi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Khái Niệm Cơ Bản Cho Người Mới Học Tiếng Trung trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!