Cập nhật nội dung chi tiết về Bảo Hiểm Thai Sản Cho Chồng Khi Vợ Sinh Con Năm 2022 mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Theo Điều 31, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau:
Lao động nữ mang thai
Lao động nữ sinh con
Người lao động nhận con nuôi dưới 6 tháng tuổi
Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ
Người lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con
Như vậy, lao động nam đóng bảo hiểm sẽ được hưởng bảo hiểm thai sản khi vợ sinh con . Nếu như trường hợp vợ không tham gia BHXH thì chồng được hưởng trợ cấp 1 lần với điều kiện đóng BHXH đủ 6 tháng trở lên trong 12 tháng trước khi sinh con.
Quyền lợi quy định hưởng bảo hưởng thai sản mới nhất năm 2019
Khi đáp ứng đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thai sản nam thì người chồng sẽ nhận được những quyền lợi như sau:
Thời gian hưởng bảo hiểm thai sản cho chồng
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 23 của Luật BHXH, chế độ bảo hiểm thai sản cho chồng có vợ sinh con về thời gian nghỉ như sau:
5 ngày làm việc khi vợ mới sinh thường.
7 ngày làm việc với vợ sinh mổ hoặc con sinh non dưới 32 tuần tuổi.
Trường hợp sinh đôi sẽ được nghỉ 10 ngày làm việc, sinh 3 trở lên thì cứ mỗi con được nghỉ thêm 3 ngày làm việc.
Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Thời gian nghỉ được tính trong khoảng 30 ngày kể từ ngày con chào đời.
Mức hưởng bảo hiểm thai sản nam
Căn cứ vào điểm b, Khoản 1, Điều 39 Luật BHXH 2014 quy định mức hưởng bảo hiểm thai sản khi vợ sinh con như sau:
Mức hưởng 1 tháng bằng 100% mức lương bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 6 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng BHXH.
Mức hưởng một ngày được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày. Công thức như sau:
Mức hưởng = Mức lương bình quân đóng BHXH/24 ngày X số ngày nghỉ
Lương bình quân đóng bảo hiểm 6 tháng trước khi vợ sinh là 6.000.000 và bạn được nghỉ 5 ngày. Như vậy mức hưởng lao động nam được nhận là:
Mức hưởng trợ cấp thai sản 1 lần khi vợ sinh con
Ngoài mức hưởng trung bình trên thì lao động nam còn được hưởng trợ cấp thai sản 1 lần, nếu như có các điều kiện sau:
Lao động nam có vợ không đóng hoặc đóng không đủ điều kiện quy định tại điểm c, Khoản 2 của luật này.
Lao động nam phải đóng BHXH liên tiếp 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi vợ sinh.
Người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong 12 tháng tính đến thời điểm nhận con.
Cách tính mức trợ cấp 1 lần trong chế độ bảo hiểm thai sản cho chồng như sau:
Mức trợ cấp 1 lần = 2 x Lương cơ sở tháng
Trong đó lương cơ sở dành cho người lao động từ ngày 1/7/2019 sẽ tăng từ 1.390.000/tháng lên 1.490.000/tháng.
Như vậy tiền trợ cấp 1 lần chồng nhận được là: 2 x 1.490.000 = 2.980.000 đồng/tháng cho mỗi con.
Thủ tục hưởng bảo hiểm thai sản cho chồng mới nhất năm 2019
Căn cứ vào Điều 4 của Luật BHXH:
a) Đối với lao động nam có vợ sinh con cần chuẩn bị các giấy tờ sau để hưởng bảo hiểm thai sản cho chồng nghỉ việc như sau:
Sổ BHXH, sổ hộ khẩu
Bản sao giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh/trích lục khai sinh của con.
Đối với doanh nghiệp cần chuẩn bị:
Mẫu 01B-HSB theo Quyết định 166.
Lưu ý:
Trường hợp con phải phẫu thuật hay sinh dưới 32 tuần tuổi mà giấy chứng sinh không thể hiện thì cần có thêm giấy tờ của cơ sở khám, chữa bệnh thể hiện việc sinh mổ và sinh con dưới 32 tuần tuổi.
Trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh thì thay bằng trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ hoặc lao động nữ mang thai hộ thể hiện con bị chết.
b) Lao động nam hoặc người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh cần chuẩn bị:
Sổ BHXH, sổ hộ khẩu
Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh của con.
Trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh thì thay bằng trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ thể hiện con chết.
CHÚ Ý: Trường hợp lao động nam được hưởng đồng thời chế độ do nghỉ việc khi vợ sinh con và hưởng trợ cấp 1 lần thì tiếp nhận một lần hồ sơ như trên điểm a.
Nguồn: chúng tôi
Mẫu Đơn Xin Nghỉ Thai Sản Cho Chồng Khi Vợ Sinh Con
Khi vợ sinh con, lao động nam được nghỉ việc tối đa 14 ngày. Sau đây, LuatVietnam sẽ gửi tới bạn đọc thông tin về chế độ được hưởng và mẫu Đơn xin nghỉ thai sản cho chồng khi vợ sinh con.
Vợ sinh con, lao động nam được nghỉ tới 14 ngày
Theo khoản 2 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, lao động nam đang tham gia bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con sẽ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản với thời gian như sau:
– 05 ngày làm việc nếu sinh thường;
– 07 ngày làm việc nếu sinh phải phẫu thuật hoặc sinh dưới 32 tuần tuổi;
– 10 ngày làm việc nếu sinh đôi; sinh ba trở lên thì cứ mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
– 14 ngày làm việc nếu sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật.
Thời gian nghỉ này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
Khi nghỉ, lao động nam được hưởng chế độ thai sản với mức hưởng theo ngày. Cách tính như sau:
Mức hưởng = Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ việc : 24 x Số ngày nghỉ
Trường hợp lao động nam chưa đóng bảo hiểm xã hội đủ 06 tháng thì mức hưởng căn cứ vào mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội.
Mẫu Đơn xin nghỉ thai sản cho chồng khi vợ sinh con
https://cms.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2020/02/07/mau-don-xin-nghi-thai-san-cho-chong_0702105641.doc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ******** ĐƠN XIN NGHỈ VIỆC HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN
Kính gửi: – Ban Giám đốc Công ty ……………(1)
– Phòng hành chính nhân sự
– Trưởng bộ phận ………………….. (2)
Tên tôi là:………………………………………………………….Sinh ngày…………………….
Chức vụ:……………………………………………………… Vị trí công tác:…………………….
Số CMTND:……………………………….. Ngày cấp………………………….. Nơi cấp………………..
Địa chỉ hiện tại:…………………………………………………………………………………………………….
Hiện nay, vợ tôi vừa sinh con ngày………………
Để có thời gian chăm sóc vợ và con mới sinh, tôi xin phép Ban Giám đốc Công ty cho tôi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước.
Thời gian xin nghỉ từ ngày…../…./…..đến ngày……/…../….. (3)
Khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, tôi sẽ bàn giao công việc lại cho……………………….(4) hiện đang công tác tại…………………………………………(5)
Nếu có vấn đề phát sinh về công việc quan trọng, tôi cam kết sẽ hỗ trợ giải quyết nhanh nhất.
Hết thời gian nghỉ thai sản, tôi sẽ trở lại làm việc và chấp hành đúng mọi quy định của công ty.
Kính mong Ban Giám đốc xem xét và tạo điều kiện giúp đỡ.
Xin chân thành cảm ơn!
Hướng dẫn viết mẫu Đơn xin nghỉ thai sản năm 2020 cho chồng khi vợ sinh con
(1) Công ty nơi người lao động đang làm việc.
(2) Bộ phận người lao động đang làm việc trực tiếp.
(3) Thời gian được phép nghỉ.
(4) Người trực tiếp nhận bàn giao công việc.
(5) Phòng nơi người nhận bàn giao công việc đang công tác.
Đơn xin nghỉ thai sản cho chồng thông thường sẽ được viết và gửi đi ngay sau khi vợ của lao động nam sinh con. Nếu có nhu cầu nghỉ muộn hơn, lao động nam cũng cần lưu ý gửi đơn trước khi đến thời hạn 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
>> Mẫu Đơn xin nghỉ thai sản cần thiết cho lao động nữ sắp sinh con Tình Nguyễn
Chế Độ Thai Sản Dành Cho Nam Giới Khi Vợ Sinh Con
– 05 ngày làm việc với sinh thường 1 con;
– 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật hoặc sinh con dưới 32 tuần tuổi;
– 10 ngày làm việc với trường hợp sinh đôi, từ sinh ba thì thêm mỗi con được nghỉ thêm 3 ngày làm việc, tối đa không quá 14 ngày làm việc
– Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
– Thời gian hưởng chế độ không tính ngày lễ, tết, nghỉ hàng tuần
Lưu ý: NLĐ nghỉ hưởng chế độ trong vòng 30 ngày kể từ ngày vợ sinh con, nếu có nghỉ những ngày trước khi vợ sinh con thì tính là nghỉ không lương, nghỉ phép của NLĐ.
– Giấy khai sinh có họ tên cha; hoặc Giấy chứng sinh + Sổ hộ khẩu;
– Trường hợp con chết: Giấy chứng tử hoặc trích lục khai tử của con hoặc trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của mẹ nếu con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh (nếu có);
– Giấy xác nhận của cơ sở y tế trong trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi hoặc sinh con phải phẫu thuật (nếu có);
4. Thời hạn nộp hồ sơ:
– Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày trở lại làm việc người lao động phải nộp hồ sơ cho doanh nghiệp.
– Đơn vị trong thời hạn 10 ngày (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của NLĐ) phải nộp cho cơ quan bảo hiểm.
5. Mức hưởng
Mức hưởng = Mbq6t / 24 ngày công x 100% x số ngày được nghỉ.
Trong đó: : Bình quân mức lương đóng BHXH 6 tháng trước khi vợ sinh của NLĐ nam; Trường hợp chưa đủ 6 tháng thì = bình quân lương các tháng đã đóng BHXH.
VD: Lương bình quân đóng BH 6 tháng trước khi vợ sinh là: 6.000.000 và bạn được nghỉ 7 ngày (vì vợ sinh mổ) Mức hưởng = 6.000.000/ 24 x 7 = 1.750.000 đồng 6. Lao động nam được hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ không tham gia bảo hiểm
NLĐ nam được hưởng thêm chế độ trợ cấp 1 lần khi thỏa mãn điều kiện:
– LĐ nam có vợ không đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản (không đóng hoặc đóng không đủ điều kiện) căn cứ theo điểm c Khoản 2 Công văn số 3432/LĐTBXH-BHXH ngày 8/9/2016 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
– LĐ nam phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi vợ sinh;
– Người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con.
Mức trợ cấp 1 lần = 2 x Lương cơ sở tháng
Chi tiết: Lương cơ sở áp dụng từ 01/07/2016 đến 30/06/2017 là 1.210.000đ/tháng
Lương cơ sở áp dụng từ 02/07/2017 đến 30/06/2018 là: 1.300.000 đ/tháng
Từ 01/07/2018, lương cơ sở là 1.390.000 đồng/tháng
7. Hướng dẫn kê khai mẫu C70a-HD
– Lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con:
– Lao động nam hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con
Cột A, B: Ghi số TT, Họ tên đầy đủ người hưởng mới phát sinh.
Cột 1: Ghi số sổ BHXH hoặc số định danh người hưởng.
Cột 2: Tình trạng: ghi ngày nghỉ hàng tuần nếu khác Thứ 7 & Chủ nhật; và ghi thêm số con được sinh/số CMTND hoặc số hộ chiếu hoặc số thẻ căn cước của người mẹ/phương thức sinh con hoặc số tuần tuổi của con (nếu con dưới 32 tuần tuổi);
VD: LĐ làm việc tại siêu thị, ngày nghỉ hàng tuần là thứ 2; vợ sinh 3 con phải phẫu thuật; số CMT của vợ là 123456789
Thì ghi: Thứ 2/3/CMT123456789/PT
Cột 3: Thời điểm: Để trống theo hướng dẫn Quyết định 636/QĐ-BHXH
Cột 4: Từ ngày: Ngày đầu tiên nghỉ hưởng chế độ
Cột 5: Đến ngày: Ngày cuối cùng nghỉ hưởng chế độ
Cột 6: Tổng số: Tổng số ngày nghỉ hưởng chế độ tính theo ngày làm việc, không tính nghỉ cuối tuần, lễ, tết
Cột 7: Hình thức nhận trợ cấp:
+ Để trống: cơ quan BHXH chuyển khoản cho đơn vị, NLĐ nhận tiền mặt trực tiếp từ đơn vị
+ CK + Thông tin tài khoản của NLĐ nam: cơ quan BHXH chuyển khoản trực tiếp cho cá nhân NLĐ nam khi được duyệt chế độ
+ DVBH: Lao động nam nhận tiền qua tổ chức dịch vụ bảo hiểm
Hỗ trợ tư vấn và đăng ký dịch vụ ĐĂNG KÝ MUA PHẦN MỀM TẠI ĐÂY ▶ÐĂNG KÍ MUA BHXH ĐIỆN TỬ EFY-eBHXH EFY Việt Nam
Hướng Dẫn Cách Làm Thủ Tục Bảo Hiểm Thai Sản Mới Nhất Năm 2022
Luật Bảo hiểm xã hội 2014 đã có những quy định cụ thể về thủ tục bảo hiểm thai sản để đảm bảo phúc lợi được hưởng cho người lao động. Đây là chế độ được các lao động nữ quan tâm hàng đầu. Thế nhưng hiện nay không phải ai cũng hiểu và nắm rõ được quy trình khai báo. Bài viết sau sẽ hướng dẫn tường tận các bước thực hiện phù hợp với quy định mới năm 2020 để bạn nhận trọn loại bảo hiểm này.
1. Để được hưởng chế độ thai sản cần những điều kiện gì?
Luật Bảo hiểm xã hội được ban hành năm 2014 ghi rõ tại Điều 31 về đối tượng được hưởng chế độ thai sản kèm điều kiện cụ thể như sau:
Phải đóng bảo hiểm xã hội từ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh hoặc nhận con nuôi. Bao gồm:
– Lao động nữ sinh con
– Lao động nữ là người mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ
– Lao động nhận nuôi con dưới 06 tháng tuổi
– Lao động nữ đặt vòng tránh thai hoặc người thực hiện biện pháp triệt sản
– Lao động nam đang trong chế độ bảo hiểm xã hội có vợ sinh con
Phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên và trong thời gian 12 tháng trước khi sinh. Bao gồm:
– Lao động nữ có thai cần đến các cơ sở khám và chữa bệnh
Bên cạnh đó, nếu người lao động đã đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội nhưng lại trong trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động trước khi sinh hoặc nhận con nuôi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản bình thường.
2. Hồ sơ làm thủ tục bảo hiểm thai sản bao gồm những gì?
2.1 Hồ sơ thủ tục thai sản đối với doanh nghiệp
Doanh nghiệp cần chuẩn bị để trình cho bảo hiểm xã hội các giấy tờ sau:
Danh sách đề nghị hưởng trợ cấp thai sản
Giấy báo giảm lao động
2.2 Hồ sơ thủ tục thai sản đối với người lao động
Lao động nữ có thai cần nghỉ dưỡng thai hoặc khám thai, sẩy thai, nạo, thai chết lưu, phá thai bệnh lýĐiều trị nội trú
Bản sao giấy ra viện hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án
Điều trị ngoại trú
Bản chính giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH
Giám định y khoa
Bản chính biên bản giám định y khoa
Lao động nữ thực hiện biện pháp tránh thaiĐiều trị nội trú
Bản sao giấy ra viện hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án
Điều trị ngoại trú
Bản chính giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH
Con chết sau sinh
Bản sao giấy khai sinh
Trích lục khai sinh hoặc giấy chứng sinh con
Bản sao giấy chứng tử
Trích lục khai tử hoặc giấy báo tử của con
* Có thể thay Giấy chứng sinh bằng Tóm tắt hồ sơ bệnh án hoặc Giấy ra viện của người mẹ
Mẹ chết sau sinh
Bản sao giấy khai sinh
Trích lục khai sinh hoặc giấy chứng sinh con
Bản sao giấy chứng tử
Trích lục khai tử hoặc giấy báo tử của mẹ
Mẹ sau sinh không đủ sức khoẻ chăm con
Bản sao giấy khai sinh
Trích lục khai sinh hoặc giấy chứng sinh con
Bản chính biên bản giám định y khoa
Lao động nữ mang thai hộBổ sung bản sao thoả thuận về mang thai hộ và văn bản xác nhận thời điểm giao trẻ
Lao động nhận nuôi con dưới 06 tháng tuổiBản sao giấy chứng nhận nuôi con nuôi
Lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh conThông thường
Bản sao giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh của con
Vợ sinh con phải phẫu thuật hoặc sinh khi thai dưới 32 tuần tuổi
Bản sao giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh của con
Giấy tờ của cơ sở khám thể hiện việc sinh phải phẫu thuật hoặc sinh khi thai dưới 32 tuần tuổi
Con chết sau sinh mà chưa có giấy chứng sinh
Trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ
Lao động nam hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh conThông thường
Bản sao giấy chứng sinh
Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh của con
Con chết sau sinh mà chưa có giấy chứng sinh
Trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh an hoặc giấy ra viện của người mẹ
Sau khi bạn đã hoàn tất cả giấy tờ kể trên, hãy đọc thật kỹ các bước thủ tục bảo hiểm thai sả n tiếp theo đây để được hưởng trọn bảo hiểm thai sản.
3. Thủ tục bảo hiểm thai sản theo quy định mới nhất
Thủ tục khai báo và nhận bảo hiểm thai sản được quy định cụ thể trong Quyết định 777/QĐ-BHXH như sau:
Bước 1: Người lao động nộp hồ sơ
Trong vòng 45 ngày kể từ khi trở lại làm việc, người lao động phải hoàn tất các giấy tờ và nộp cho đơn vị sử dụng lao động. Trường hợp người lao động đang trong thời gian bảo lưu đóng bảo hiểm xã hội thì phải nộp hồ sơ và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội ở cấp tỉnh/huyện nơi cư trú.
Bước 2: Cơ quan bảo hiểm xã hội giải quyết hồ sơ
Sau khi đã tiếp nhận bộ hồ sơ từ người lao động, cơ quan bảo hiểm có quyền yêu cầu bổ sung thêm giấy tờ cần thiết (nếu có). Bảo hiểm xã hội sẽ giải quyết kể từ khi hoàn tất toàn bộ hồ sơ trong thời hạn:
Tối đa 03 ngày làm việc đối với người lao động nộp trực tiếp cho cơ quan BHXH
Tối đa 06 ngày làm việc đối với người sử dụng lao động đề nghị
Bước 3: Nhận kết quả và tiền trợ cấp
Trường hợp người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH
Người lao động nhận trợ cấp qua một trong các hình thức (đã đăng ký khi nộp đơn đề nghị):
Qua tài khoản ATM của người lao động
Qua đơn vị sử dụng lao động
Trực tiếp tại cơ quan BHXH
*Lưu ý: Đối với trường hợp nhận tiền trực tiếp, người lao động cần có mặt với các giấy tờ tuỳ thân để chứng minh. Nếu người khác nhận thay cần có giấy uỷ quyền hoặc hợp đồng uỷ quyền.
Trường hợp người lao động nộp đơn thông qua đơn vị sử dụng lao động
Sau khi nhận kết quả giải quyết và khoản trợ cấp từ BHXH, đơn vị sử dụng lao động phải chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho người lao động được hưởng bảo hiểm thai sản.
4. Dịch vụ làm bảo hiểm thai sản trọn gói, uy tín
AZTAX vừa trình bày thủ tục làm bảo hiểm thai sản trong bài viết. Thế nhưng nếu bạn là doanh nghiệp đang quá bận cho việc kinh doanh, hoặc bạn là người lao động chưa nắm rõ được những quy định của Luật Bảo hiểm thì AZTAX là sự lựa chọn bạn nên cân nhắc. Tại AZTAX, chúng tôi đã và đang thực hiện thủ tục thai sản thông qua gói Bảo hiểm trọn gói hoặc từng phần. Phần lớn trong số khách hàng chọn lựa AZTAX đều hài lòng về chất lượng, dịch vụ của chúng tôi. Các dịch vụ chúng tôi đang cung cấp bao gồm:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bảo Hiểm Thai Sản Cho Chồng Khi Vợ Sinh Con Năm 2022 trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!